0
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

.ĐỘNG GV VÀ S YấU CẦU CẦN ĐẠT đ1:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GDTX HK2 (Trang 107 -114 )

II. LUYỆN TẬP Bài 1 SGK

H .ĐỘNG GV VÀ S YấU CẦU CẦN ĐẠT đ1:

Hđ1:

(HS đọc SGK)

- Văn bản văn học được nhận diện chủ yếu theo tiờu chớ nào?

(HS đọc SGK)

- Vỡ sao núi hiểu tầng ngụn từ mới là bước thứ nhất cần

I. Tìm hiểu chung

1. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.

- Tiêu chí một:

+ Những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan. + Khám phá thế giới tình cảm và t tởng

+ Thỏa mã nhu cầu thẩm mĩ của con ngời - Tiêu chí hai

+ Xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có hình tợng, sử dụng nhiều phép tu từ.

+ Phẩm chất của ngôn từ diễn đạt - Tiêu chí ba

+ Văn bản văn học theo một thể loại nhất định

+ Là sáng tạo tinh thần của nhà văn. Đó là t tởng tình cảm, trải nghiệm trờng đời của nhà văn.

+ Nếu không có sự tri âm: tình cảm đúng, không đồng cảm với nỗi đau, niềm vui của con ngời thì không phải là tác phẩm văn học.

2. Cấu trúc của văn bản văn học

Tầng ngôn từ đợc xác định a. Nghĩa của từ

thiết để đi vào chiều sõu của văn bản văn học?

(HS đọc SGK)

- Tớnh hỡnh tượng tạo ra từ đõu? Nhằm mục đớch gỡ? - Phõn tớch tớnh hỡnh tượng trong bài thơ

(HS đọc SGK)

- Hàm nghĩa của văn học là gỡ cho vớ dụ.

Hđ2:

Bài 1. SGK

- Nghĩa bóng (nghĩa văn cảnh) - Nghĩa tờng minh - Nghĩa hàm ẩn b. Ngữ âm - Từ láy - Từ đồng âm Ngữ âm:

Những từ Lồng lộng, Bát ngát: tất cả gợi ra ánh trăng lan tỏa, thơ mộng

Rõ ràng mới chỉ là bớc đầu tìm hiểu chiều sâu của văn bản.

3.Tính hình t ợng :

- Tính hình tợng trong tác phẩm văn học tạo ra từ chi tiết, cốt truyện nhân vật.

- Tính hình tợng tạo ra sự liên tởng, tởng tợng sáng tạo của ngời viết.

- Nhà văn qua hình tợng để gửi gắm tình ý với cuộc đời (đọc- phân tích những ví dụ SGK).

- Bài cảnh khuya

Đó là sự đối lập giữa cảnh vật và con ngời. Cảnh càng đẹp bao nhiêu con ngời canh cánh thao thức bấy nhiêu. Ngời “cha ngủ” không phải vì xao xuyến trớc cảnh đẹp mà vì ý thức trách nhiệm với dân tộc, đồng chí, đồng bào. Đủ thấy vai trò của hình tợng trong văn bản văn học.

4. Tầng hàm nghĩa:

- Hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản văn học.

- Khi nghiền ngẫm hàm nghĩa của một tác phẩm là lúc ta nâng cao tâm hồn mình, làm cho cuộc sống nội tâm trở nên sâu sắc phong phú hơn.

Ví dụ:“Đừng tởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc một cành mai

+ Cành mai đã phủ nhận cái quy luật vận động và biến đổi. Dù xuân đi qua, muôn loài hoa đã lìa cành nhng vẫn còn cành mai hoa nở trắng trong đêm.

+ Cành mai là hình tợng nghệ thuật đẹp.

Đọc phần Ghi nhớ (SGK)

III.Luyện tập:

- Bài thơ “Nói dựa” của Nguyễn Đình Thi

+ Hai đoạn của bài thơ có kết cấu giống nhau ở câu đầu và câu cuối. Một bên là ngời đàn bà với đứa bé. Một bên là ngời chiến sĩ và bà cụ già. Các nhân vật làm nổi bật sự tơng phản.

+ Điều suy ngẫm của ngời đọc ở ngay hình tợng có sự t- ơng phản. “Nơi dựa” không phải là những gì mạnh mẽ, bề thế, vững chãi. “Nơi dựa” phải đủ sức che chở cho con ng-

Bài 2- SGK

Bài tập 3- SGK

ời. ở đây tất cả đều ngợc lại. Ngời đàn bà khỏe mạnh, xinh đẹp lại dựa vào một đứa bé mới tập đi. Anh bộ đội đã từng vào sinh ra tử lại dựa vào một cụ già run rẩy.

- Bài “Thời gian” của Văn Cao.

Cảm xúc chung của bài thơ là những suy nghĩ sâu sắc về thời gian. Thời gian sẽ xóa mờ đi tất cả thành quách, lâu dài. Mặc dù thời gian không hiện ra bằng sức mạnh vạn năng. Nó nhẹ nhàng trôi chảy, êm nhẹ nh “qua kẽ tay”. Đời mỗi con ngời cũng bị thời gian phủ lên tất cả, cũng mất đi, tàn lụi nh chiếc lá. Những kỉ niệm của mỗi chúng ta với đời nh “Tiếng sỏi” rơi “trong lòng giếng cạn” phủ đầy bùn, đất. Vô âm. Sự thật bao giờ cũng phủ phàng đến chua chát. Vậy còn lại cái gì ở trên đời này. Đó là câu thơ, bài hát, em với đôi mắt “nh hai giếng nớc”, những câu thơ, những bài hát và kỉ niệm về tình yêu sống mãi đến muôn đời.

Bài “Mình và ta” của Chế Lan Viên

- Bài thơ thể hiện quan niệm của ngời cầm bút với bạn đọc và cuộc đời. Hai tiếng mình, ta là sự tiếp cận với hơi thở ngọt ngào của ca dao trữ tình để khẳng định mối quan hệ giữa mình ta thật gắn bó.

a) Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình Sâu thẳm mình ? Lại là ta đấy

Ngời cầm bút và bạn đọc phải tạo ra đợc tiếng nói tri âm. Đó là sự đồng cảm sâu sắc. Nhà thơ phải nói đợc những gì, chia sẻ những buồn, vui với cuộc đời, với con ngời. Ngời đọc cũng tìm thấy ở thơ tâm trạng của mình. Từ đó ngời viết mới có thể nói tới cái chung tiêu biểu cho cả cộng đồng.

Hai câu cuối lại là quan niệm khác. “Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy, Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành

Tác phẩm văn học đến với bạn đọc sẽ nâng đỡ tâm hồn, chắp cánh cho những ớc mơ. Ngời đọc có điều kiện để hoàn thiện mình. Dẫu nhà thơ mới chỉ “gửi tro”, “gửi viên đá nhỏ” nghĩa là cha nói hết tất cả, cha cạn ý, cạn lời, ng- ời đọc phải suy nghĩ tởng tợng để khám phá ra những gì sâu sắc hơn, rộng lớn hơn. Đấy là yêu cầu của tiếp nhận văn học.

NGÀY 20/3/2009TUẦN: 28 TUẦN: 28

THỰC HÀNH CÁC PHẫP TU TỪ : PHẫP ĐIỆP VÀ PHẫP ĐỐI A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Giỳp HS:

- Củng cố và nõng cao kiến thức về phộp điệp và phộp đối trong việc sử dụng tiếng Việt.

- Cú kĩ năng nhận diện, phõn tớch cấu tạo và tỏc dụng của hai phộp tu từ trờn va cú khả năng sử dụng được cỏc phộp tu từ đú khi cần thiết.

- Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt để yờu quý, tụn trọng và giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV cú thể tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp giữa đọc với trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC H. ĐỘNG GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT Hđ1: Cõu 1- SGK Cõu 2- SGK I. Luyện tập về phộp điệp Cõu 1- SGK

- Bài ca dao “Trốo lờn cõy bưởi” cú ba điệp ngữ : một là “Nụ tầm xuõn”, hai là “cỏ mắc cõu”, ba là “chim vào lồng”. Cơ sở tõm lớ của điệp từ là một sự vật, sự việc và hiện tượng xuất hiện liờn tiếp nhiều lần buộc người ta phải chỳ ý.

+ Nếu thay “nụ tầm xuõn” bằng một thứ hoa sẽ làm cho õm hưởng, ý nghĩa của bài ca dao thay đổi. Mặt khỏc, núi tới hoa là chỉ chung người con gỏi. Nhưng núi nụ là khẳng định người con gỏi ở độ tuổi trăng trũn ở thời đẹp nhất. Vả lại “Nụ tầm xuõn nở ra xanh biếc” tức là cụ gỏi đó đi lấy chồng. Hoa chỉ cú tàn thụi. Nụ nở ra hoa. Vỡ thế khụng thể thay thế hoa vào nụ được.

+ “Cỏ mắc cõu” và “chim vào lồng” được điệp lại làm rừ hoàn cảnh của cụ gỏi, sự so sỏnh của cụ gỏi. Cỏch lặp này khụng giống với “Nụ tầm xuõn” ở cõu trờn.

Những yếu tố: gần, thỡ, cú, vỡ là yếu tố lặp mang sắc thỏi tu từ.

+ Gần, thỡ  Nhấn mạnh mối quan hệ của con người với mụi trường sống. Đú là sự ảnh hưởng của con người trong cỏc mối quan hệ.

Bài tập về nhà Cõu a (SGK) Cõu b (SGK) Cõu c (SGK) Từ những bài tập trờn rỳt ra định nghĩa về phộp điệp Hđ2: Yờu cầu a (SGK) thành đạt.

+ Vỡ  khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sỏnh.

a1. Ba vớ dụ điệp từ khụng mang sắc thỏi tu từ + Này chồng, này vợ, này cha

Này là em ruột, này là em dõu + Cơm khụng ăn thỡ con ăn gỡ + Mưa trắng nước, trắng trời

a2. Ba cõu điệp từ khụng mang sắc thỏi tu từ + Lỳa mới cấy được mấy ngày lỳa đó bộn chõn + Gặp cơm, tụi ăn cơm

+ Đi, tụi đi sợ gỡ

+ Khi tỉnh rượu lỳc canh tàn

Giật mỡnh mỡnh lại thương mỡnh xút xa + Khi sao phong gấm rủ là

Giờ sao tan tỏc như hoa giữa đường + Mặt sao dày giú dạn sương

Thõn sao bướm chỏn ong chường bấy thõn + Vui là vui gượng kẻo là

Ai tri õm đú mặn mà chi ai

Người làm thơ tỡm đến thơ như một phương tiện để giói bày, giải bày tõm trạng của mỡnh với bạn đọc tri õm. Chẳng cú ai làm thơ lại nghĩ thơ là thứ ngụn ngữ cao siờu và thiờng liờng bao giờ. Họ chọn lọc ngụn ngữ của đời thường, cỏch núi của đời thường để sỏng tạo ra cỏch núi riờng. Cỏch núi tỏc động tới tư tưởng, tỡnh cảm con người. Người làm thơ cũng khụng bao giờ núi hết, cạn ý, cạn lời. Họ biết dừng đỳng chỗ, đỳng lỳc để người đọc, người nghe tự suy ngẫm, suy ngẫm để hoàn thiện một nhõn cỏch.

Phộp điệp là một phộp tu từ. Người ta làm xuất hiện một yếu tố ngụn ngữ nhiều lần cú tỏc dụng làm cho người đọc, người nghe suy nghĩ, liờn tưởng, để từ đú khắc sõu một tư tưởng, tỡnh cảm, hành động vươn tới cỏi đẹp.

II.Luyện tậP về phộp đối

Cõu 1- SGK

+ Chim cú tổ, người cú tụng - Đõy là đối thanh trắc/ bằng + Đúi cho sạch, rỏch cho thơm - Đõy là đối thanh

+ Người cú chớ ắt phải nờn, nhà cú nền ắt phải vững - Cũng là đối thanh

Yờu cầu b- SGK Yờu cầu c- SGK Phỏt biểu định nghĩa về phộp đối Bài tập 2 (SGK) Yờu cầu a và b Bài tập về nhà Yờu cầu a- SGK

+ Tiờn học lễ: diệt trũ tham nhũng + Hậu học văn: trừ thúi cửa quyền - Đối từ, đối nghĩa

Kết luận: sự sắp xếp từ ngữ để tạo ra sự cõn đối, hài hoa về mặt õm thanh, đối về nghĩa

Võn xem trang trọng khỏc vời

Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da

+ Đõy là phộp đối về từ: Khuụn trăng/ nột ngài (danh từ); đầy đặn/ nở nang (tớnh từ); Hoa/ ngọc (danh từ), cười/ thốt (động từ), mõy/ tuyết (danh từ), thua/ nhường (tớnh từ), nước túc/ màu da (danh từ) -Rắp mượn điền viờn vui tuế nguyệt

Trút đem thõn thế hẹn tang bồng

+ Cũng tương tự như trờn đõy là đối từ + Đối trong “Hịch tướng sĩ”

- Dự Nhượng nuốt than bỏo thự cho chủ

Thõn khoỏi chặt tay cứu nạn cho nước

- Tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối + Đối trong “ Đại cỏo bỡnh Ngụ”

- Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn

Vựi con đỏ dưới hầm tai vạ

- Gươm mài nỳi đó đỏ cũng phải mũn Voi uống nước nước sụng phải cạn

+ Đối trong “Truyện Kiều”

- Người lờn ngựa, kẻ chia bào

- Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.

 Phộp đối là sự lựa chọn từ ngữ để đối thanh, đối từ ngữ và đối nghĩa để nhấn mạnh nội dung nào đú. - Thuốc đắng dó tật, sự thật mất lũng

Đối thanh: tật / lũng (trắc/ bằng) - Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần.

- Đối nghĩa: Bỏn/ mua; xa/ gần, anh em/ lỏng giềng. - Phộp đối trong tục ngữ nhằm làm phong phỳ thờm cho phỏn đoỏn (một cõu tục ngữ thụng thường là một phỏn đoỏn)

- Nú làm rừ nghĩa: tương đồng hoặc tương phản. - Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ

+ Đối thanh

Chim cú tổ, người cú tụng Tổ/ tụng

+ Đối nghĩa

Yờu cầu b - SGK

Khi xưa em trắng, sao rày em đen

Khi xưa/ sao rày Trắng / đen + Đối từ Da trắng vỗ bỡ bạch Rừng sõu mưa lõm thõm Da trắng/ Rừng sõu Vỗ/ Mưa Bỡ bạch/ lõm thõm + Đối õm GV gợi ý cho HS tự làm. Ngày22/3/2009

TUẦN: 28Tiết: 83 Tiết: 83

NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Giỳp HS:

- Hiểu và bước đầu biết vận dụng cỏc khỏi niệm nội dung và hỡnh thức khi phõn tớch văn bản văn học.

Thấy rừ mối quan hệ của nội dung và hỡnh thức văn bản văn học.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GDTX HK2 (Trang 107 -114 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×