IV: Củng cố luyện tập
LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
Giỳp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương phỏp thuyết minh thường gặp.
- Bước đầu vận dụng được những kiến thức đó học để viết được những văn bản thuyết minh cú sức thuyết phục cao.
- Thấy được việc nắm vững phương phỏp thuyết minh là cần thiết khụng chỉ cho những bài tập làm văn trước mắt mà cũn cho cuộc sống sau này.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV cú thể tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
H ĐỘNG GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠTHĐ1: HĐ1:
- SGK nờu tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh như thế nào?
HĐ2:
(HS đọc- SGK)
- Anh (chị) hóy nờu một số phương phỏp thuyết minh đó học
- Từ những phương phỏp thuyết minh đó học hóy cho biết những
I. Tìm hiểu chung
1. Tầm quan trọng của ph ơng pháp thuyết minh
Tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh.
+ Biết rõ ràng, chính xác, cụ thể, đầy đủ về đối tợng cần thuyết minh.
+ Thực lòng mong muốn truyền đạt cho ngời nghe song không nắm đợc phơng pháp thuyết minh, mối quan hệ giữa phơng pháp và mục đích thuyết minh thì vấn đề trình bày sẽ không đạt đợc hiệu quả.
2. Một số ph ơng pháp thuyết minh
Các phơng pháp thuyết minh đã học ở THCS + Nêu định nghĩa + Liệt kê + Nêu ví dụ + Dùng số liệu + So sánh + Phân loại + Phân tích
- Đoạn văn của Ngô Sĩ Liên trong “Đại Việt sử kí” viết về Trần Quốc Tuấn theo phơng pháp liệt kê tác dụng làm cho rõ ràng.
đoạn văn trong SGK đó sử dụng phương phỏp thuyết minh nào?
HĐ3:
(HS đọc SGK)
- Có những phơng pháp thuyết minh nào ngoài phơng pháp đã học?
Câu hỏi nh trên.
HS đọc SGK
- Từ dẫn chứng trong bài học ngời làm văn căn cứ vào đâu để chọn phơng pháp thuyết minh
Hđ3:
- Đoạn văn của Hàn Thủy Giang viết về thi sĩ Ba- sô theo phơng pháp định nghĩa theo thời gian ngời đọc lĩnh hội cụ thể từng mốc thời gian bút danh của thi sĩ. - Đoạn văn của Tạp chí Kiến thức viết về con ngời và con số theo phơng pháp dùng số liệu ngời đọc nắm đợc cụ thể.
- Đoạn văn của Vũ Bằng “Thơng nhớ mời hai” NXB văn học Hà Nội 1993, viết theo phơng pháp so sánh, phân tích, giúp ngời đọc hình dung ra một thứ nhạc cụ đơn giản nhng rất duyên dáng của làn điệu trống quân.
Thuyết minh bằng cách chú thích.
3. Tìm hiểu thêm về ph ơng pháp thuyết minh.
Thuyết minh bằng cách chú thích là còn phải giải thích thêm. So với thuyết minh bằng định nghĩa. Một bên là chú thích, giải thích thêm cho rõ nghĩa; một bên (định nghĩa) giải thích nói rõ tính chất chủ yếu của sự vật, hiện tợng. Nh vậy chức năng chủ yếu của chú thích là làm rõ nghĩa, chức năng của định nghĩa là làm rõ tính chất. Cho nên thuyết minh bằng chú thích có:
+ Ưu điểm: làm rõ nghĩa thêm.
+ Nhợc điểm: Cha biết hết tính chất của sự vật, sự việc.
- Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân kết quả là nêu nguyên nhân và kết quả của nó.
- Đoạn văn viết về Ba- sô trong SGK thuyết minh theo phơng pháp này. Mục đích giới thiệu bút danh là chủ yếu.
Nguyên nhân Niềm say mê cây chuối Kết quả Bút danh Ba- sô
- Căn cứ vào mục đích thuyết minh
+ Ngô Sĩ Liên muốn nêu bật tài tiến cử ngời của Trần Quốc Tuấn.
+ Hàn Thùy Giang muốn nêu bút danh thi sĩ Ba- sô + Vũ Bằng muốn giới thiệu một nhạc cụ độc đáo. Tham khảo : phần Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài viết về hoa lan Việt Nam của Lê Hoàng.
+ Ngời viết thể hiện sự hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về một loài hoa mà cả phơng Đông và Tây tôn quý.
Câu 1 (SGK)
Câu 2 (SGK)
Câu 3:
ra đề bài số 5 .
Viết khoảng trên d ới 2 trang giấy.
+ Tác giả đã phối hợp các phơng pháp thuyết minh nh:
* Chú thích: “Hoa lan…loài hoa vơng giả” “Còn đối với ngời phơng Tây… loài hoa”
* Phân loại: “Hoa lan thờng đợc chia làm… thảm mục”
* Liệt kê: “Chỉ riêng 10 loài hoa… màu sắc” * Miêu tả: “Với cánh môi… bay lợn”
- Viết một đoạn thuyết minh cho ngời bạn nớc ngoài hiểu về nghề trồng lúa nớc ở nớc ta.
Các bạn thân mến! Trên đất nớc Việt Nam của chúng tôi, ở đâu có ngời là ở đó có cây lúa.
Đề bài: thuyết minh một danh lam thắng cảnh quê h-
NGÀY15/1/2009TUẦN: 21 TUẦN: 21
TIẾT: 61+ 62