Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Tài liệu GDTX HK2 (Trang 45 - 47)

1. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh

- Chuẩn xác: Là rất trúng, rất đúng. Nó là chuẩn đợc chọn làm mốc để nói, làm cho đúng.

- Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là trình bày về vấn đề gì phải đúgn với chân lí, với chuẩn mực đợc thừa nhận thì văn bản thuyết minh mới có giá trị. Chuẩn xác là yêu cầu cơ bản, đầu tiên của văn bản thuyết minh.

- Tìm hiểu thấu đáo, phải quan sát tỉ mỉ, kĩ càng, nếu là một cuốn sách phải đọc đi đọc lại nhiều lần .

- Thu thập tài liệu tham khảo. Chú ý tài liệu tham khảo phải có tên tuổi nghĩa là của các nhà khoa học đầu ngành hoặc các cơ quan có thẩm quyền quyết định về vấn đề thuyết minh.

-Luôn luôn nhận thông tin mới, những thay đổi thờng xuyên để vấn đề thuyết minh có tính thời sự nh thuyết minh về dân số, về sản lợng hàng năm.

- Đối chiếu với SGK Ngữ văn lớp 10, ta thấy ngời nào đó viết nh vậy là không chuẩn xác.

Vì:

+ Chơng trình ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian

+ Chơng trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời.

+ Chơng trình văn học dân gian lớp 10 không có câu đố.

- “Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn của nghìn đời. Vì vậy nếu một ngời nào đó viết “Đai cáo bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã đợc viết ra từ nghìn năm trớc” là không chuẩn xác. Nghìn đời khác với nghìn năm.

Cả văn bản không hề thuyết minh, làm rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ, ta không thể dùng để thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với t cách một nhà thơ.

- Hấp dẫn là sự lôi cuốn, thu hút.

- Tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh .

Ngời viết hoặc trình bày đã tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn ngời nghe ngời đọc về một vấn đề nào đó.

Tính hấp dân trong văn bản thuyết minh vô cùng quan trọng. Bởi lẽ không hấp dẫn thì ngời ta không đọc,

LUYỆN TẬP

- Đọc đoạn trích và phân tích sự hấp dẫn của nó.

không nghe. Khi ngời ta không đọc, không nghe thì văn bản thuyết minh sẽ không có tác dụng gì.

- Một số biện pháp sau làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn.

+ Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tợng, mơ hồ.

+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt để tạo ấn tợng cho ngời ngời đọc, ngời nghe.

+ Kết hợp, sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh không đơn điệu.

+ Phối hợp nhiều hiểu biết về tự nhiên, xã hội, các ngành, nghề… để bài viết hoặc nói phong phú về nhiều mặt.

Đoạn văn của Vũ Bằng là văn bản thuyết minh về phở ở Việt Nam. Cách viết của nhà văn rất hấp dẫn. Bởi ngời viết sử dụng linh hoạt các câu. Đó là câu đơn. + Ngời bán hàng… vào bát

Đó là câu ghép:

+ “Một bó hành hoa... cũng có” Câu nghi vấn:

+ “Qua lần cửa kính ta thấy gì?” Câu cảm thán:

+ “Trông mà thèm quá”

Ngoài ra, đoạn văn của Vũ Bằng còn sử dụng từ ngữ giàu hình tợng.

+ “Xanh nh lá mạ” “Dăm quả ớt đỏ”

“Thịt bò tơi, chắm cỏ, tai có, gầu có…”

Đặc biệt huy động nhiều giác quan và liên tởng khi quan sát: Mắt nhìn, mũi phát hiện mùi phở, vị giác cảm nhận sự ngon lành. Tác giả so sánh những ngời ăn phở trong quán “nh những ông tiên đánh cờ trong rừng mùa thu”. Đoạn văn của Vũ Bằng rất hấp dẫn.

Ngày20/12/2008 TUẦN :19.

Tiết: 55 + 56

ĐỌC VĂN: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

(Trớch Đại Việt sử ký toàn thư) Ngụ Sĩ Liờn

ĐỌC THấM : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Giỳp HS:

- Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hựng dõn tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lớ quý bỏu cuóng là bài học làm người mà ụng để lại cho đời sau.

- Thấy được cỏi hay, sức hấp dẫn của một tỏc phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chõn dung nhõn vật lịch sử của tỏc giả và cũng hiểu được thế nào là “văn, sử bất phõn”.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Tài liệu GDTX HK2 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w