I. Tìm hiểu chung về sử dụng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
H ĐỘNG GV VÀ S YấU CẦU CẦN ĐẠT đ
ĐỌC VĂN: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trớch hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
đọc thờm: Tào thỏo uống rượu luận anh hựng (La Quỏn Trung)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
Giỳp HS:
- Hiểu được tớnh cỏch bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tỡnh nghĩa “vườn đào” cao đẹp của ba anh em kết nghĩa- một biểu hiện riờng biệt của lũng trung nghĩa.
- Hồi trống đó gieo vào lũng người đọc õm vang chiến trận hào hựng.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV cú thể tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp đọc sỏng tạo, gợi tỡm; kết hợp với cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới
H ĐỘNG CỦAGV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT
Hđ1:
(HS đọc SGK)
+ Phần tiểu dẫn trỡnh bày nội
dung gỡ? Hóy túm tắt nội dung đú? + Tỏc giả + Tỏc phẩm + Giỏ trị tỏc phẩm 2. Đoạn trớch (HS đọc SGK) - Vị trớ đoạn trớch - Đại ý Xỏc định đại ý đoạn trớch. I. TèM HIỂU CHUNG 1. Tiểu dẫn
- Tỏc giả: La Quỏn Trung sống vào khoảng cuối Nguyờn đầu Minh. Cụng lao nổi bật của La Quỏn Trung là dựa vào những cõu chuyện dõn gian- đặc biệt là thoại bản đời Tống (đề cương ghi chộp để nghệ nhõn dựa vào kể chuyện ) xõy dựng thành cụng bộ tiểu thuyết lịch sử vĩ đại- Tam quốc diễn nghĩa. - Túm tắt tỏc phẩm: Tỏc giả kể lại quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Ngụy, Thục, Ngụ từ năm 184 đến năm 280, Tư Mó Viờm (chỏu Tư Mó ý) sau khi cướp ngụi Ngụy, diệt Thục, kộo quõn về nam diệt Ngụ, thống nhất Trung Quốc.
Ba anh em kết nghĩa vườn Đào: Lưu, Quan, Trương lỳc đầu cũn yếu thế phải nương nhờ Tào Thỏo ở Hứa Đụ .
Giỏ trị tỏc phẩm
+ Giỏ trị hiện thực là những nột cơ bản của tỏc phẩm, đó ghi lại một thời kỡ lịch sử đầy biến động của giai đoạn tam quốc, đồng thời phản ỏnh quy luật của xó hội phong kiến (chia và hợp).
+ Tỏc phẩm đó thể hiện quan điểm tỏc giả là ủng Lưu phản Tào.
+ Tỏc giả cú tài kể chuyện.
+ Tam quốc đó trở thành tỏc phẩm quen thuộc với độc giả Việt Nam nhiều thế hệ. Đối với nhà văn cú thể học ở tam quốc sự sỏng tạo nghệ thuật, gợi ý đề tài và chất liệu văn học bổ ớch.
- Hồi 28 của tỏc phẩm
Khi bị thua ở Tiờu Bỏi, Trương Phi chạy về nỳi Mang Đăng…
Hđ2:
Vỡ sao người soạn sỏch lại lấy tờn cho đoạn trớch là “Hồi trống Cổ thành”?
(Cõu hỏi 2 SGK)
3. Cú ý kiến cho rằng
- Núng như Trương Phi cũn là
núng lũng muốn biết sự thực, núng lũng xỏc định phải trỏi, đỳng sai chứ khụng phải chỉ là núng nảy do cỏ tớnh gàn dở. Anh (chị) cú đồng ý khụng? Vỡ sao? Cõu 4 (SGK)
Tại sao núi: Nếu khụng cú chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thỡ đoạn văn sẽ tẻ nhạt?
- Miờu tả tớnh cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lũng trung nghĩa, khiờm nhường, nhũn nhặn của Quan Vũ đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Vũ: giết kẻ thự anh em đoàn tụ.
II. ĐỌC- HIỂU
Trong hồi 28 của tỏc phẩm cú hai cõu thơ đỏng lưu ý:
Giết Sỏi Dương anh em hũa giải Hồi Cổ Thành tụi chỳa đoàn viờn
(Hồi là về, trở về). Song người soạn sỏch lấy tờn là “Hồi trống Cổ Thành” với những mục đớch: + Nú gợi lờn khụng khớ chiến trận, đoạn trớch này khụng chỉ cú mõu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Vũ, + Hồi trống cũn là điều kiện, là quan tũa xỏc định, phỏn xột lũng trung thành hay phản bội của Quan Cụng.
+ Đõy là hồi trống để Quan Vũ bộc lộ lũng trung thành của mỡnh. Khỏt vọng minh oan đó nhõn lờn thành sức mạnh, tài nghị. Chỉ mới một hồi (chưa phải 3 hồi) đầu Sỏi Dương đó lỡa khỏi cổ.
Hồi trống Cổ Thành dự mang õm vang chiến trận vẫn khỏc trống trận thụng thường. Nú là biểu tượng của lũng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lũng dũng cảm phi thường.
- Trong tỏc phẩm ta thấy tớnh cỏch Trương Phi núng nảy, bộc trực, đơn giản.
Song trước tỡnh thế xỏc định Quan Cụng trung thành hay phản bội. Trương Phi hoàn toàn khụng đơn giản chỳt nào! Trương Phi hết sức cẩn trọng.
+ Trăm nghe khụng bằng một thấy (Tụn Càn bờnh vực Quan Cụng, Trương Phi mắng: “Mày cũng núi lỏo, nú đõu cú bụng tốt. Nú đến đõy là để bắt ta đú”. Cam phu nhõn và Mi phu nhõn thanh minh hộ cũng vụ hiệu. Trương Phi trả lời hai chị dõu: “Hai chị bị lừa dối đấy. Trung thần thà chịu chết khụng chịu nhục.
+ Trương Phi ra điều kiện:
+ “Đầu Sỏi Dương đó lăn dưới đất, Trương Phi vẫn chưa tin.
+ Hai nột tớnh cỏch thụ lỗ, bộc trực với tớnh tế vốn khỏc biệt. Song ở đõy chỳng lại thống nhất trong cựng nhõn vật. Cú sự thống nhất đoa là biểu hiện lũng trung thành của Trương Phi với sự nghiệp chung.