IV: Củng cố luyện tập
TIẾNG VIỆT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A MỤC TIấU BÀI HỌC
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
Giỳp HS:
- Nắm được một cỏch khỏi quỏt những tri thức cốt lừi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xỳc giữa tiếng Việt với một số ngụn ngữ khỏc trong khu vực.
- Nhận thức rừ quỏ trỡnh phỏt triển của tiếng Việt gắn bú với lịch sử phỏt triển của dõn tộc, của đất nước.
- Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về tiếng Việt- tiếng núi của dõn tộc: “Tiếng núi là thứ của cải vụ cựng lõu đời và vụ cựng quý bỏu của dõn tộc. Chỳng ta phải giữ gỡn nú, làm cho nú phổ biến ngày càng rộng khắp”.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV cú thể tổ chức giờ dạy học theo cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC H ĐỘNG GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: (HS đọc SGK) - Tiếng Việt là gỡ? I. Tìm hiểu chung
1. Lịch sử phát triểncủa tiếng Việt
(HS đọc SGK)
- Hóy trỡnh bày nguồn gốc và quan hệ hàng của tiếng Việt.
- Trong thời kỡ dựng nước, tiếng Việt cú đặc điểm thanh điệu như thế nào?
2. Tiếng Việt trong các thời kì.
2.1 Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc
Tiếng Việt giữ vai trò của ngôn ngữ có tính phổ thông. Nó là phơng tiện giao tiếp giữa các dân tộc, là ngôn ngữ chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật.
- Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xa.
+ Các nhà nghiên cứu về tiếng Việt đã đi đến khẳng định:
* Tiếng Việt là do dân tộc Việt trởng thành từ rất sớm trên lu vực sông Hồng và sông Mã trong xã hội có nền văn minh nông nghiệp đạt tới trình độ phát triển khá cao.
* Về nguồn gốc họ hàng, tiếng Việt thuộc họ Nam á. Đó là ngôn ngữ có từ rất xa trên một vùng rộng lớn Đông Nam, Châu á.
* Họ ngôn ngữ Nam á phân chia thành một số dòng, trong đó có dòng Môn- Khme
+ Quá trình tách này còn để lại dấu vết có thể khảo sát đợc đó là sự so sánh giữa tiếng Việt với tiếng Mờng, tiếng Việt với tiếng Môn- Khme. Ta có bảng so sánh sau đây:
Bảng so sánh một số từ giữa tiếng Việt và ngôn ngữ khác. Từ Tiếng Việt T. M- ờng T.Môn- Khme (Bana, Catu) Ngày Ma Trong Tay Ngày Ma Trong Tay Ngài Mơ Tlong Thay đay, ti Chim, sông, cá Có nguồn gốc từ tiếng Môn- Khme
+ Không có hệ thống thanh điệu
+ Ngoài phụ âm đơn còn có phụ âm kép, ví dụ: tl, kl, pl… (trứng tlứng)
+ Trong hệ thống phụ âm cuối có các âm nh: -l, -h, -s… + Ngữ pháp có sự kết hợp
Từ đợc hạn định đặt trớc từ hạn định
Hoa đẹp, lúa xanh, ngựa trắng (đây là hình thức phân biệt tiếng Hán)
2.2: Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc (trớc thế kỉ thứ X) :
(HS đọc SGK)
- Trỡnh bày những nột cơ bản tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc?
(HS đọc SGK)
- Nờu những nột chớnh SGK trỡnh bày.
- Qua cỏc giai đoạn phỏt triển của tiếng Việt, anh (chị) cú nhận xột gỡ?
Tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Hán.
- Đây cũng là thời gian dân tộc ta phải đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc. Bằng cách: + Vừa mở rộng vốn từ vựng vừa Việt hóa ngôn ngữ Hán trên lĩnh vực âm đọc sau đó về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng (đọc phiên âm chữ Hán). Ví dụ: Tâm, tài, đức, mệnh, độc lập, tự do, gia đình, hạnh phúc… Đây là ph- ơng thức vay mợn phổ biến nhất.
2.3: Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ (HS đọc SGK)
- Nho học phát triển, chữ Hán thịnh hành, nhng ngôn ngữ tiếng Việt phát triển không ngừng.
+ Nhờ có ngôn ngữ văn hóa (thơ, văn, thể loại khác) càng làm cho tiếng Việt tinh tế, uyển chuyển.
2.4. Tiếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến nay. Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời, bản đề cơng văn hóa Việt Nam đợc công bố 1943
- Trớc 1942 nhiều nhà trí thức đã quan tâm tới việc nghiên cứu giảng dạy và phổ biến khoa học bằng tiếng Việt nh giáo s Hoàng Xuân Hãn công bố quyển “Danh từ khoa học” năm 1942.
- Sau cách mạng tháng tám, xây dựng thuật ngữ khoa học, chuẩn hóa tiếng Việt đã đợc tiến hành mạnh mẽ. Hầu hết các ngành khoa học hiện đại đều biên soạn đợc những tập sách thuật ngữ chuyên dùng. Theo ba cách thức.
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phơng tây. + Vay mợn thuật ngữ khoa học tiếng Trung Quốc + Đặt thuật ngữ thuần Việt.
Tất cả đều phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt.
- Bản tuyên ngôn độc lập của Bác đã mở ra triển vọng, tiếng Việt có vị trí xứng đáng trong nớc Việt Nam độc lập tự do. Nó đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp trong mọi lĩnh vực. Tiếng Việt đợc sử dụng và đa vào trờng phổ thông cho tới đại học, trên đại học, nhằm nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật.
- Tiếng Việt không ngừng phát triển và ngày càng phong phú, giàu có đáp ứng yêu cầu, thực hiện đầy đủ các chức năng đối với cuộc sống con ngời.
- Trong quá trình phát triển, tiếng Việt không bị tiếng nớc ngoài đồng hóa mà còn Việt hóa tự làm giàu cho mình.
- Chúng ta cần phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bằng cách.
- Về chữ viết anh (chị) cú suy nghĩ gỡ?