Kĩ năng: Củng cố kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, đọc nhận xét lát cắt địa hình.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN DIA 8 (Trang 116 - 118)

- Về nhà học bà

2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, đọc nhận xét lát cắt địa hình.

nào?

( Đắp đê, tạo ô trũng chia cắt bề mặt ĐH...xây hồ chứa nớc, trồng rừng đầu nguồn...)

CH : Dựa vào SGK và kiến thức đã học :

Cho biết miền Bắc và ĐB Bắc Bộ có những tài nguyên gì ? Giá trị kinh tế ?

CH : Vấn đề gì đợc đặt ra khi khai thác

tài nguyên phát triển KT bền vững trong mìên ?

GV : Giới thiệu 1 số cảnh quan khác : SaPa- có khí hậu điển hình của núi cao miền Bắc, vờn quốc gia Cát Bà : 200 loài ĐV, 155 mẫu san hô đá, nhóm rùa biển điển hình...)

4. Tài nguyên phong phú đa dạng và

nhièu cảnh quan đẹp nổi tiếng:

- Miền giàu tài nguyên nhất cả nớc.

- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể

4. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung của bài - HS đọc phần ghi nhớ, trả lời CH SGK

5. Dặn dò: - Về nhà học bài

- Đọc trớc : Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

... Ngày soạn: .../05/2010

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 48 - Bài 42:

miền tây bắc và bắc trung bộ

I. Mục tiêu bài học::

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Trung Bộ

- Các đặc điểm địa lý tự nhiên nổi bật của miền: Vùng núi cao nhất nớc ta- hớng TB- ĐN, khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính do độ cao và hớng núi

- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn hạn chế

2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, đọc nhận xét lát cắt địa hình. hình.

Rèn kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp các mối quan hệ các thành phân tự nhiên. -Tìm hiểu tiềm năng phát triển kinh tế của các vùng miền

II. Ph ơng tiện dạy học :

- Lợc đồ tự nhiên miền Tây Bắc và BắcTrung Bộ - Tranh ảnh các cảnh quan đẹp, nổi tiếng của miền

*PP: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại III. Hoạt động trên lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

CH: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông bắc bắc bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Cho biết tiềm năng khoáng sản, tài nguyên nổi bật của miền?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Thiên nhiên nớc ta rất đa dạng , phức tạp, có sự phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ. Do đó hình thành nên 3 miền địa lý tự nhiên khác nhauMỗi miền có những nét nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khác nhau, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

CH: Dựa vào H42.1 cho biết vị trí, giới hạn

của miền?

CH: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những

kiểu địa hình nào?

CH: Tại sao nói đây là miền có địa hình cao

nhất Việt Nam? + Nguồn gốc địa chất

+ Các đỉnh núi cao tập trung.Đỉnh Phan – xi – păng, cao 3.143m – Cao nhất bán đảo Đông Dơng.

GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định: - Các đỉnh cao trên 2000m

- Các dãy núi lớn

- Tên các cao nguyên đá vôi nằm dọc theo sông Đà

- Các dòng sông lớn và các đồng bằng trong miền?

CH: Cho biết hớng phát triển của các địa

hình trên?

CH: Địa hình ảnh hởng nh thế nào tới khí

hậu và sinh vật?

( Nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao)

CH: Mùa đông ở miền này có gì khác với

mùa đông miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

CH: Tại sao mùa đông ở đây ngắn và ấm hơn

miền Bắc và ĐB Bbộ?

( + Địa hình (TB-ĐN) nên có tác dụng nh bức tờng chắn gió. Khiến gió mùa Đông Bắc đi xuống đồng bằng rồi lại đi ngợc lên.

+ Miền Bắc và ĐBBB: Địa hình núi nh một cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc)

CH: Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu

tố tự nhiên nào?

( Độ cao, hớng núi)

1. Vị trí , phạm vi lãnh thổ: - Từ vĩ tuyến 160B- 230B - Kéo dài trên 7 vĩ tuyến

- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

2. Địa hình cao nhất Việt Nam: - Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên có miền địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở, nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền: Phanxipăng – 3143m

- Các dãy núi cao, các sông lớn và các cao nguyên đá vôi theo hớng TB - ĐN. - Đồng bằng nhỏ

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của

địa hình:

- Mùa đông :đến muộn và kết thúc sớm.

CH: Mùa hạ, khí hậu của miền có đặc điểm

gì?

CH: Vùng nào chịu ảnh hởng mạnh nhất của

gió Tây Nam khô nóng ?

( Hiệu ứng phơn của gío mùa Tây Nam. Khi vào tới miền bị biến tính -> khô nóng. Vùng ven biển Đông Trờng Sơn bị ảnh hởng nhất...

CH: Qua H42.2: Nhận xté chế độ ma của

miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

( Lai Châu: 6,7,8 , Quảng Bình: 9,10,11)

CH: Kể tên những tài nguyên chính của

miền?

GV: Thuỷ điện: Sông dốc lớn- Trên sông Đà-

xây dựng thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La

CH: Vì sao bảo vệ, phát triển rừng là khâu

then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền TB và BTB?

( Lũ tràn, lũ quét....)

CH

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN DIA 8 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w