: Nh vậy đất Việt Nam có đặc điểm gì ? a Đất ở nớc ta rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của
2. Bảo vệ tài nguyên rừng:
- Từ năm 1943- 2001; Diện tích rừng tự nhiên của nớc ta bị suy giảm nhanh chóng, theo thời gian, diện tích và chất lợng.
- Từ năm 1993 đến 2001, diện tíchrừng đã tăng nhờ vốn đầu t về trồng rừng của chơng trình PAM
trị số TB của Châu á là 0,4 ha/ngời = 1/10 trị số trung bình của thế giới ( 1,6 ha/ngời).
CH: Hiện nay, cùng nhiều nguồn vốn đầu t,
theo em, diện tích rừng có tăng không?
GV: + Diện tích che phủ rừng toàn quốc đã đạt trên 36,1% hết năm 2004. Phấn đấu 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng...
+ Giai đoạn 2006 2010 phải trồng mới, –
khoanh nuôi tái sinh 2,6 triệu ha rừng...
CH: Hiện nay, chất lợng rừng Việt Nam nh thế
nào. Tỉ lệ che phủ rừng ra sao?
CH: Em hãy cho biết nguyên nhân làm suy
giảm tài nguyên rừng ở nớc ta?
( Đốt nơng làm rẫy, sống du canh 40-50% –
do đốt nơng làm rẫy
- Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặc biệt: phá rừng trồng CCN - Khai thác quá mức khả năng phục hồi của rừng
- Chiến tranh: bom đạn, chất độc hoá học. MNam: phá huỷ 2 triệu ha rừng TN
- Khai thác không khoa học, kĩ thuật khai thác lạc hậu
- Cháy rừng: rừng tràm, rừng thông...
CH: Nhà nớc đã có những biện pháp chính sách gì để bảo vệ rừng?
GV: Hiện nay, nhờ vốn đầu t về trồng rừng của chơng trình PAM, diện tích rừng đã tăng lên 9 triệu ha ( 1993) , phấn đấu 2010: trồng 5 triệu ha
CH: Mất rừng ảnh hởng tới tài nguyên động vật
nh thế nào?
( Mất nơi c trú, huỷ hoại hệ sinh thái, giảm sút, tuyệt chủng các loại...)
CH: Kể tên một số loài đứng trớc nguy cơ tuyệt
chủng?
( Tê giác, trâu rừng, bò tót...)
CH: Động vật dới nớc bị giảm sút hiện nay do
nguyên nhân nào?
( Đánh bắt gần bờ và bằng những phơng tiện có tính huỷ diệt thuốc nổ, điện, hoá chất...)–
CH: Biện pháp, phơng pháp bảo vệ tài nguyên
động vật nh thế nào? CH: Em có thể làm gì để bảo vệ rừng? - Tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp 33- 35% diện tích đất tự nhiên. * Biện pháp bảo vệ rừng : - Trồng rừng, phủ nhanh đất trống, đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng. - Sử dụng hợp lý rừng đang khai thác. - Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng hộ đầu nguồn, du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học...