- Về nhà học bà
1. Kiến thức: Hiểu cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm X b. Tính chất ven biển
c. Tính chất đồi núi
d. Tính chất đa dạng, phức tạp
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị Atlát. Thớc kẻ, máy tính chuẩn bị cho giờ thực hành. ………..
Ngày soạn: .../05/2010
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 46 Bài 40 : –
thực hành:
đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên. nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên
- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai đến Thanh Hoá.
2. Kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp,bản đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu. đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu.
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Lợc đồ tự nhiên Việt Nam
- Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phãnipăng đến Thanh Hoá
*PP: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại ,hợp tác nhóm III.Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Tính chất nền tảng của tự nhiên Việt Nam là gì? Cho biết vùng nào, mùa nào khí hậu nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
- Vùng chịu tác động trực tiếp sâu sắc của đất liền và biển ở nớc ta là vùng nào? Cảnh quan chiếm u thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nớc ta là?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đặc điểm cơ bản của địa lý tự nhiên Việt Nam là một đất nớc mang sắc thái thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm, mang tính chất bán đảo với cảnh quan đồi núi chiếm u thế và có sự phân hoá rất đa dạng trong không gian.
Hoạt động cuả Gv và HS Nội dung
HS xác định yêu cầu của bài thực hành GV: Giới thiệu các kênh thông tin trên H40.1
CH: Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? CH:Hớng cắt AB?
CH: Tính độ dài AB?
( 1cm trên lát cắt = 20 km trên thực địa; Khoảng cách A-B là bao nhiêu cm rồi nhân với tỉ số trên: 18 x 20km = 360km )
CH: Lát cắt chạy qua các khu vực địa
hình nào?
CH: Lát cắt đi qua các loại đá nào?
Phân bố ở đâu?
CH: Các loại đất nào? Phân bố ở đâu? CH: Qua mấy kiểu rừng? Chúng phát
triển trong những điều kiện tự nhiên nh thế nào?
GV: Chia lớp 3 nhóm- mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm 1 trạm khí tợng
CH: Sự khác biệt khí hậu trong khu
vực?
( Nhiệt độ TB năm, lợng ma)
CH: Đặc điểm chung của khí hậu khu
vực là gì?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm phụ trách tổng hợp ĐLTN theo 1 khu vực địa lí
HS : Thảo luận, GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng:
1. Đề bài:
Đọc lát cắt trên sơ đồ....
2. Yêu cầu và ph ơng pháp làm bài :
a. Phân tích lát cắt:
- Chạy từ Hoàng Liên Sơn đến Thanh Hoá. - Hớng Tây Bắc- Đông Nam.
- Độ dài 360 km.
- Qua các khu vực: núi cao, cao nguyên, đồng bằng.
b. Các thành phần tự nhiên:
- Đá: 4 loại đá chính: mácma xâm nhập, mácma phun trào, trầm tích đá vôim trầm tích phù sao
- Đất: 3 kiểu đất: mùn núi cao, feralit trên đá vôi, đất phù sa trẻ
- Thực vật: 3 kiểu rừng ( 3 vành đai thực vật) c. Sự biến đổi khí hậu trong khu vực:
- Đặc điểm chung của khí hậu trong khu vực là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi. Tuy nhiên do yếu tố vị trí địa lý, địa hình mỗi tiểu khu vực nên khí hậu có biến đổi từ đồng bằng lên vùng núi cao.
- Tính chất nhiệt đới - Tính chất mùa. - Tính chất đai cao.
d. Tổng hợp các điều kiện địa lý tự nhiên theo khu vực:
Khu
Độ cao địa hình Núi TB và núi cao
trên 2000-3000m Địa hình núi thấp dới 1000m Địa hình bồi tụ phù sa thấp và bằng phẳng
Các loại đá Mác ma xâm nhập
và phun trào Trầm tích hữu cơ ( đá vôi) Trầm tích phù sa Các loại đất Đất miền núi cao Feralit trên đá vôi. Phù sa trẻ
Khí hậu Lạnh quanh năm,
ma nhiều Cận nhiệt vùng núi, lợng ma và nhiệt độ thấp
Khí hậu nhiệt đới Thảm thực vật Rừng ôn đới trên
núi
Rừng và đồng cỏ cận nhiệt ( vùng chăn nuôi bò sữa)
Hệ sinh thái nông nghiệp
CH: Qua bảng tổng hợp trên, em hãy nhận xét các quan hệ giữa các loại đá và đất?
( Đất phụ thuộc vào đá mẹ và các đặc điểm tự nhiên khác)
CH: Nhận xét quan hệ giữa độ cao địa hình và khí hậu?
( Khí hậu thay đổi theo độ cao)
CH: Quan hệ giữa khí hậu và kiểu rừng?
( Sự thay đổi các kiểu rừng- theo sự biến đổi của nhiệt độ và lợng ma)
4.Củng cố: GV hệ thống lại ND cơ bản của bài
5. Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu các miền địa lí tự nhiên Việt Nam ...
Ngày soạn: .../05/2010
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 47- Bài 41: