Tiến trình trên lớp:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN DIA 8 (Trang 52 - 57)

1. ổn định tổ chức: 8A: ... , 8B:...,8C...

2. Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết các đặc điểm tự nhiên và xã hội của Lào và Cămpu chia?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: SGK

Hoạt động của GV- HS Nội dung

CH: Bằng các kiến thức đã học và hiểu biết: Cho biết:

- Hiện tợng động đất, núi lửa? - Nguyên nhân

GV: Động đất: là hiện tợng dung động bề mặt Trái đất trong một phạm vi nhất định. - Nguyên nhân: Do quá trình lý hoá , đặc biệt các dòng nhiệt trong lòng đất đợc tập trung dần lại cho tới khi quá giới hạn bền vững của môi trờng xung quanh tại một nơi nào đó xảy ra phá huỷ đá đột ngột sinh ra hiện tợng động đất.

1. Tác động của nội lực lên bề mặt Trái đất: Trái đất:

- Kết quả: Kẽ nứt lớn, đoạn tầng hiện tợng nâng lên hạ xuống của nhiều vùng. Sông suối đổi dòng đột ngột. Tạo nên sóng thần ở vùng biển.

*Núi lửa:là những núi thấp có miệng ở đỉnh, có thể là hình tròn hoặc khe nứt, từ đó cách thời gian lại phun ra ngoài mặt đất những sản phẩm... Những nơi có núi lửa là những nơi có lớp vỏ trái đất đứt gãy, cả trong lục địa và đại dơng, hải đảo và các hố trũng sâu trên bề mặt Trái đất.

CH: Từ đó cho biết nôị lực là gì?

- Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái đất -> nơi thì nâng lên, nơi thì hạ xuống: núi cao, sơn nguyên, đồng bằng, đại dơng...

CH: Quan sát H 19.1 đọc tên và vị trí các dãy núi, sơn nguyên và đồng bằng lớn trên các châu lục?

- HS đọc theo SGK/66.

CH : Quan sát các H 19.1 và 19.2 cho biết núi lửa tập trung nhiều ở đâu ?

GV : Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái Bình Dơng tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dơng

CH : Nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên LĐ các địa mảng thể hiện nh thế nào ?

- Núi cao và núi lửa là kết quả các mảng xô vào nhau, đẩy vật chất lên cao, hoặc tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào mácma lên mặt đất

CH: Quan sát H19.3, 19.4, 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tợng gì ?

- Nén ép các lớp đá -> xô lệch

- Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy dới sâu ra ngoài...

CH: ảnh hởng của các hiện tợng trên tới đời sống của con ngời?

* Tác động của động đất, núi lửa: - Tiêu cực : Thiệt hại về ngời và của. Tiêu diệt sự sống động, thực vật và cả con ngời trên phạm vi khá rộng lớn. - Tích cực:

+ Dung nham núi lửa đã phong hoá là đất trồng tốt cho cây công nghiệp + Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch. ( Đứt gãy ở Đông Phi, núi Phú Sĩ ở Nhật Bản...)

2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất: Trái Đất:

CH: Quan sát và giải thích các hiện tợng trong các bức ảnh H19.6

Gợi ý: - Tác động của khí hậu tới phong hoá

- Quá trình xâm thực do nớc, gió .

GV: Nếu nội lực ..thì ngoại lực là những

lực nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Sử dụng lợc đồ H19.1 và kiến thức đã học: Tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng ĐH? ( Núi bị xói mòn )

bên ngoài bề mặt Trái Đất nh: nhiệt độ, gió ma, băng tuyết và con ngời -> Khí hậu làm phong hoá các loại đá.

-> Quá trình xâm thực do nớc chảy, núi đồi bị xói mòn , gió bào mòn , sóng biển đánh vỡ, địa hình cacxtơ .. CH: Qua những hiện tợng trên, em kết luận

gì về sự hình thành địa hình trên Trái Đất? * Địa hình bề mặt Trái Đất là kết quả của sự tác động lâu dài, liên tục của 2 lực đối nghịch: nội, ngoại lực

4. Củng cố: GV hệ thống lại bài, HS đọc phần ghi nhớ, trả lời CH SGK

5. Dặn dò:

- Về nhà học thuộc bài. Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất? Khí hậu ảnh hởng đến cảnh quan tự nhiên nh thế nào?

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B:

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên Trái đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái đất, các thành phần của vỏ Trái đất. Phân tích các mối và vị trí của chúng trên Trái đất, các thành phần của vỏ Trái đất. Phân tích các mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tợng tự nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích bản đồ , lợc đồ và các cảnh quan chính trên Trái Đất Trái Đất

3. Thái độ: có ý thức học tập và tìm hiểu.

II- Ph ơng tiện dạy học:

- Lợc đồ tự nhiên thế giới

- Sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đấ

- pp :Đàm thoại,đặt và giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm

III- Tiến trình trên lớp:

1. ổn định tổ chức: 8A:...,.8B:...,8C...2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên một số cảnh quan tự nhiên của Việt Nam? Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của nội - ngoại lực?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung

CH: Hãy cho biết các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào?

1. Khí hậu trên Trái Đất:

CH: Trái đất có những đới khí hậu nào?

CH: Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?

( Nhiệt, ẩm -> bốc hơi, hoàn lu khí quyển..)

- Có nhiều đới( đới nóng, đới lạnh và đới ôn hoà), nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK

Tiết 24 - Bài 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1:

Châu lục Các đới khí hậu

Châu á Đới cực, cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo Châu Âu Đới cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt

Châu Phi Ôn đới, nhiệt đới...

Châu Mỹ Cực, cận cực, ôn đới, hàn đới Châu Đ D Nhiệt đới, hàn đới

Nhóm 2: Nêu đặc điểm của 3 đới KH

CH: Giải thích vì sao: Thủ đô Oen-lin-tơn( 410N- 1750Đ) của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ nớc ta?

( Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu có mùa trái ngợc nhau, do trục Trái đất nghiêng, chuyển động tịnh tiến quanh MT)

Nhóm 3:

- Nhiệt đới: ẩm, nhiệt độ tháng lạnh nhất > 180C, ma > 750mm

- Ôn đới: nhiệt độ tháng lạnh nhất <180C, nhng > - 30C

- Hàn đới: nhiệt độ tháng ấm nhất > 100C, lạnh nhất < -30C, mùa đông tuyết phủ

Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D

Nhiệt độ

-Cao quanh năm. - Tháng nóng nhất là T4&11(300),

- Tháng lạnh nhất là T 12 &1 ( 270).

- Biên độ nhiệt năm thấp. - ít thay đổi. - Nóng. - T0 trung bình 300C - Biên độ nhiệt năm: lớn: 300C. - Mùa đông T12&1 < -100C. - Mùa hè T7 (160C) - Biên độ nhiệt năm 150C. - Mùa đông T1&2 là 50C. - Mùa hạ T 6,7,8 là 250C. Lợng ma - Không đều. - Mùa ma T5-9. - Không ma T12-1. - Ma quanh năm. - Tập trung T4,10,6,9 - Ma quanh năm. - Tập trung T6,9 - Phân bố không đều. - Mùa đông không ma, -mùa hè ít ma. Kết luận Nhiệt đới gió mùa xích đạo Ôn đới lục địa Địa Trung Hải

Nhóm 4: GV gợi ý: - Gió là gì?

* Gió: là sự di chuyển của các khối khí, từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

CH: Các loại gió chính?

GV: Gió Lào ( hiệu ứng phơn Tây Nam) :

Thổi vào nớc ta từ tháng 4-9 , ảnh hởng chủ yếu ở miền Trung( từ Quảng Bình đến

* Các loại gió chính

+ Gió Tín phong: Gió thổi từ 2 chí tuyến về xích đạo : ĐB và ĐN .

+ Gió Tây ôn đới: Từ chí tuyến về vòng cực ( mang theo ma & mây mù)

+ Gió Đông cực: lạnh và khô.

- Ngoài ra còn có gió địa phơng: do mỗi địa phơng có sự hình thành các áp cao, áp thấp trong thời gian ngắn phạm vi hẹp nên

Thừa Thiên Huế): Gió từ ÂĐD đến Lào,

vợt Trờng Sơn, đem theo hơi nớc, lên cao ngng tụ thành ma ở sờn Tây, sang sờn Đông không khí hết hơi nớc, đi xuống nên nóng & khô.

tạo ra gió địa phơng, nh gió biển, gió đất, gió núi... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Dựa vào H20.1 và 20.3: Giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Sahara?

- Lãnh thổ Bắc Phi hình khối rộng, cao TB 200m

- Có đờng chí tuyến Bắc đi qua,

- Gió Tín phong ĐB thổi từ lục địa á- Âu tới

- Dòng lạnh Canari chạy ven bờ

2. Các cảnh quan trên Trái đất : CH: Quan sát H20.4: Mô tả cảnh quan

trong ảnh? Cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào?

a. Hàn đới b. Ôn đới c, d, đ : Nhiệt đới

GV: Kết luận:

- Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới các kiểu khí hậu cụ thể , các cảnh quan tơng ứng.

Sinh vật

Nớc Không khí

Đất Địa hình

CH: Hãy trình bày mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa các thành phần trên?

- Các thành phần tự nhiên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.

CH: Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học điền vào bảng theo mẫu một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan của Châu á, Âu, Phi, Mĩ, châu Đại Dơng

Châu lục Đới khí hậu Kiểu khí hậu đặc trng của

các khu vực Cảnh quan chính của các khu vực

( GV gợi ý , cho làm bài tập về nhà)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài, hoàn thành bài tập

- Đọc trớc bài: Con ngời và môi trờng địa lý , su tầm tranh ảnh các cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất chinh phục TN của con ngời

………..

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN DIA 8 (Trang 52 - 57)