I- Mục tiêu bài học:Giúp HS nắm đợc:
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
trên đờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
- Nắm vững các ký hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản.
-3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập đúng đắn cho HS, xây dựng ý thức tiết kiệm, hợp lí tài nguyên khoáng sản
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam - Lựơc đồ khoáng sản Việt Nam
- Bảng phụ: 10 loại khoáng sản ( trang 100), 10 kí hiệu khoáng sản vẽ cắt rời -p p: Dạy học nêu vấn đề,đàm thoại
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
CMR: Việt Nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản? Vì sao phải đặt ra kế hoạch khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên khoáng sản?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta đã qua 5 tiết tìm hiểu về Việt Nam với nội dung hành chính và khoáng sản. Bài học hôm nay sẽ giúp các em đọc 2 nội dung đó trên bản đồ. Nắm vững những kiến thức về tài nguyên khoáng sản, sự phân bố khoáng sản cũng nh về phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ các điểm cực B, N, Đ, T của lãnh thổ phần đất liền nớc ta?
GV: Cực B: Lá cờ TQ tung bay trên đỉnh núi Rồng- Lũng Cú- Hà Giang
- Cực Nam: Đất Mũi, rừng ngập mặn xanh tốt I- Bản đồ hành chính Việt Nam: - Cực Bắc: 23023’B - 105020’Đ ( Lũng Cú- Đồng Văn- Hà Giang) - Cực Nam: 8034’B - 104040’Đ (Đất Mũi- Cà Mau) - Cực Tây: 22022’B - 102010’Đ ( Sín
- Cực T: Điện Biên( Mũi Khoan Sa Lan- ngã 3 biên giới V-T-Lào: 1 tiếng gà gáy cả 3 nớc đều nghe tiếng
- Cực Đ: Bán đảo Hòn Gốm- che chắn cho Vịnh Văn Phong- phong cảnh vào loại đẹp nhất nớc ta
CH: Vị trí ấy cho thấy Việt Nam nằm trong những khu vực nào?
( Nội chí tuyến, nhích về phía B hơn là về xích đạo, khu vực gió mùa Châu á, KV giao thoa các nền VH, luồng SV, luồn di dân, trung tâm ĐNA...)
CH: Dựa vào BĐ hành chính VN, xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống?
Thầu - Điện Biên)
- Cực Đông : 12040’B - 109024’Đ ( Bán đảo Hòn Gốm- Khánh Hoà)
- Toạ độ địa lí tỉnh Phú Thọ : + Cực B : 21043’ B
( Đông Khê- Đoan Hùng) + Cực N : 20049’ B ( Yên Sơn- Thanh Sơn) + Cực Đ : 105027’Đ ( Sông Lô- Việt Trì) + Cực T : 104048’Đ ( Thu Cúc – Thanh Sơn) CH: Lập bảng thống kê theo mẫu. Cho biết:
bao nhiêu tỉnh giáp biển?
- Bao nhiêu tỉnh có biên giới chung với TQ, L, CPC?
- Bao nhiêu tỉnh vừa giáp biển, vừa giáp các nớc láng giềng?
* Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu:
STT Tên tỉnh- TP Nội địa Ven biểnĐặc điểm về vị trí địa líCó biên giới chung với
TQuốc Lào CPC 1 An Giang X 0 0 0 X 2 BRịa- VT 0 X 0 0 0 3 QNinh 0 X X 0 0 …. ………. CH: Xác định trên bản đồ 10 loại khoáng sản và nơi phân bố của nó ? * Sử dụng mẫu vẽ cắt dời