-Tranh ảnh , tài liệu về cảnh quan tự nhiên khu vực Đông á.
III- Tiến trình bài học:
1- ổn định tổ chức: 8A: 8B:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết đặc điểm phân bố dân c Nam á? Giải thích nguyên nhân sự phân bố dân c không đều của khu vực?
- Các ngành CN, NN và dịch vụ ở ấn Độ phát triển nh thế nào?
3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk
GV: Dùng BĐ TN Châu á: Giới thiệu vị trí, phạm vi khu vực gồm 2 bộ phận khác nhau: Phần đất liền và hải đảo
1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông á Đông á
CH: Dựa vào H. 12.1/41, cho biết khu vực ĐA bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Khu vực gồm 4 quốc gia và 1 vùng lãnh thổ: Tquốc, Nhật Bản,
CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan
CH: Về mặt địa lý tự nhiên, ĐA gồm mấy bộ
phận? - Gồm 2 bộ phận: đát liền và hải đảo.
CH: ĐA tiếp giáp với các quốc gia và vùng biển nào?
- Giáp: VN, AĐ, Ca-dắc-xtan, Mông Cổ, LB Nga.
- 4 biển: B. Nhật Bản, B. Hoàng Hải, B. Hoa Đông, B. Đông.
GV: ( Chuyển ý) Từ vị trí nh vậy, theo em ĐA sẽ có những đặc điểm tự nhiên nh thế nào?
2. Đặc điểm tự nhiên:a. Địa hình và sông ngòi: a. Địa hình và sông ngòi: * Địa hình:
Phần đất liền: CH: Cho biết đặc điểm của dạng địa hình
phía Tây và phía Đông của phần đất liền? ( Đọc tên và xác định cụ thể các dạng ĐH )
- Phiá tây:
+ Núi cao, hiểm trở( Thiên Sơn, Côn Luân...)
+ Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ...
+ Bồn địa cao, rộng: Duy Ngô Nhĩ, Tarim...
- Phía đông:
+ Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng: rộng, màu mỡ với 3 đb lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.
CH: Bộ phận hải đảo có đặc điểm địa hình nh thế nào?
Phần hải đảo: Vùng núi trẻ, núi lửa và động đất hoạt động mạnh ( núi Phú Sĩ) – “ vành đai núi lửa Thái Bình Dơng”
* Sông ngòi:
CH: Đọc tên các con sông lớn ở ĐA?
( Nil: 6690km, Amadôn: 6452km, Misisipi: 6270km, Trờng Giang( Dơng Tử): 6211km
- 3 con sông lớn: A Mua, Hoàng Hà và Trờng Giang.
- Trờng Giang là sông lớn thứ 3 trên TG.
CH: Đặc điểm giống nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang? ( Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng. Hớng chảy phía đông, đổ ra Hoàng Hải. Hạ lu có đb nhiều phù sa, nguồn nớc chủ yếu là băng tan CH: Đặc điểm khác nhau? Giải thích nguyên
nhân? ( HHà có chế độ nớc thất thờngdo chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. TGiang có chế độ n- ớc điều hoà, vì phần lớn chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
CH: Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi trong
khu cvực? - Bồi đắp phù sa màu mỡ cho các đồng bằng.
b. Khí hậu và cảnh quan:
CH: Từ địa hình , ta có thể thấy giữa các phần của ĐA sẽ có đặc điểm khí hậu khác nhau nh thế nào?
- Phía Tây: + Khí hậu cận nhiệt lục địa, quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chính là thảo nguyên và hoang mạc.
- Phía đông và phần hải đảo: + Khí hậu gió mùa nóng ẩm. Với 2 mùa rõ rệt ( mùa đông: gió mùa tây bắc rất lạnh và khô. Mùa hè: gió mùa đông nam ma nhiều.)
+ Cảnh quan rừng là chủ yếu.
4. Củng cố
? Về mặt địa lý tự nhiên, Đông á gồm mấy bộ phận? Đông á tiếp giáp với các quốc gia và vùng biển nào?
? Nhắc lại đặc điểm địa hình và sông ngòi Đông á?
5. Dặn dò:VN học bài, su tầm tranh ảnh về sự phát triển KTXH khu vực Đông á ...
Tiết 15 - Bài 13
Tình hình phát triển kinh tế xã hội–
khu vực đông á
Ngày soạn: 28/ 11/ 2009
Ngày giảng: 8A: 8B:
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm đợc đặc điểm chung về dân c và sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông á. xã hội của khu vực Đông á.
-Hiểu rõ đặc điểmỡc bản phát triển kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
2. Kĩ năng: - Củng cố , nâng cao kỹ năng đọc, phân tích các bảng số liệu. - Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn.
II- Ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á
-Tranh ảnh , tài liệu về cảnh quan tự nhiên khu vực Đông á.
C- Tiến trình bài học:
1- ổn định tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang( Dùng bản đồ)?
3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk
Hoạt động của GV- HS Nội dung
1. Khái quát về dân c và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á: phát triển kinh tế khu vực Đông á:
CH: Dựa vào bảng 13.1/44, em hãy tính số
dân khu vực Đông á năm 2002? a. Khái quát dân c: ( 1.509,5 triệu ngời )
CH: Bảng 5.1/16, Dân số Đông á chiếm bao nhiêu % tổng số dân Châu á ( 40%)
- Dân số Đông á chiếm bao nhiêu % dân số Thế giới? ( 24% )
CH: Em có kết luận gì về số dân ở Đông á? - Dân số rất đông.
( năm 2002: 1.509,5 triệu ngời) GV: Nhắc lại tên các nớc, vùng lãnh thổ khu
vực Đông á? b. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á:
CH: Đọc SGK, cho biết: Sau chiến tranh thế giới II, nền kinh tế Đông á lâm vào tình trạng
chung nh thế nào? - Sau chiến tranh TG II: kiệt quệ, nghèo khổ... CH: Ngày nay, các nớc trong KV có gì nổi
bật?
GV: Nổi lên hàng đầu là Nhật Bản- siêu cờng thứ 2 TG, nớc duy nhất của CA nằm trong nhóm nớc G7- Group 7- nhóm 7 nớc CN phát triển hàng đầu TG)
- Hàn Quốc, ĐLoan, HCông( nay đã trở về TQ) nay trở thành các nớc CN mới, con rồng CA...)
- Nay: Phát triển nhanh, duy trì tốc độ tăng trởng cao.
CH: Quá trình phát triển kinh tế Đông á thể hiện nh thế nào?
- Quá trình phát triển : đi từ nhập khẩu-> xuất khẩu.
CH: Bảng 13.2, cho em nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu của 3 nớc Đông á ( năm 2001)?
- Xuất > nhập.
- Nhật Bản: xuất > nhập 54,4 tỉ USD.
CH: Nhận xét chung về kinh tế Đông á? => Một số nớc trở thành các nớc có nền kinh tế mạnh của thế giới. GV: Hiện nay các nớc có tốc độ pt cao, hàng
hoá nhiều, đủ sức cạnh tranh với các nớc phát triển trên TG.
- Trở thành trung tâm buôn bán của khu vực CA – TBD.
- Trung tâm tài chính lớn, thị trờng chứng khoán sôi động của TG ( Nhật Bản và Hồng
quốc gia Đông á: a. Nhật Bản:
CH: Trình bày những hiểu biết của em về Nhật Bản?
GV: Tổng kết những đặc điểm phát triển KT Nhật Bản
- CN: Là ngành mũi nhọn, là sức mạnh KT - NN: Quỹ đất NN ít, nhng năng suất và sản l- ợng cao
- GTVT phát triển mạnh phục vụ đắc lực cho kinh tế và đời sống
- Nhật Bản là nớc CN phát triển cao. Tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành CN đứng hàng đầu TG
- Chất lợng cuộc sống cao, ổn định.
GV :Ngời Nhật cần cù, nhẫn nại, tiết kiệm, kỷ luật lao động cao, tổ chức chặt chẽ, đội ngũ cán bộ khoa học đông, trình độ cao. CH: Dựa vào SGK, em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp đứng đầu TG của Nhật? GV: Nguyên nhân thành công của Nhật, nhấn mạnh: Ngời Nhật lao động cần cù nhẫn nại, có ý thức tiết kiệm, kỉ luật lao động, tổ chức quản lí chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ khoa học đông
và có trình độ cao b. Trung Quốc :
CH: Dựa vào bảng 13.1 và 5.1, tính tỉ lệ dân số Trung Quốc? - 85% Đông á.
- 34,1% Châu á. - 20,7% TG.
- Là nớc đông dân nhất TG. Năm 2002: 1.288 triệu ngời, Hiện nay, trên 1,3 tỷ ngời.
CH: Kinh tế Trung Quốc có đặc điểm gì nổi bật?
- Nông nghiệp: đạt đợc điều kì diệu giải quyết vấn đề lơng thực cho số dân đông - Công nghiệp: Xây dựng nền công nghiệp hoàn chỉnh, đặc biệt các ngành CN hiện đại - Tốc độ tăng trởng KT cao, sản lợng nhiều ngành đứng đầu TG GV: TQ có nhiều đặc khu KT lớn: Thẩm Quyến, Chu Lai, Sán Đầu, Hạ Môn, Hải Nam - Các đặc khu KT tạo thành vành đai duyên hải mở cửa bên ngoài tạo thế đứng trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng
- Đờng lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hoá đất nớc.
- Tốc độ tăng trởng cao, sản lợng nhiều ngành đứng đầu TG.-> Chất l- ợng c/sống nhân dân nâng cao rõ rệt
Câu 1: Dựa vào B13.2: Tính cán cân xuất nhập khẩu của các nớc ở Đông á rồi xếp thứ tự các nớc theo giá trị cán cân xuất nhập khẩu từ lớn đến nhỏ?
Câu 2: Điền vào ô trống sơ đồ sau: Các ngành CN đứng đầu thế giới của Nhật bản 5. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ
- Tìm hiểu khu vực Đông Nam á, su tầm tranh ảnh cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm ………
Tiết 16: ôn tập
Ngày soạn: 5/ 12/ 2009
Ngày giảng : 8A: 8B:
I- Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về địa lý Châu á.
- Củng cố , nâng cao kỹ năng địa lý. Luyện kỹ năng làm việc với bản đồ và lợc đồ. - Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn.