1- ổn định tổ chức: 8A: 8B:2- Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ:
*Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vc Tây Nam á?
* Cho biết các ĐKTN đã ảnh hởng ntn đến tình hình phân bố dân đăc điểm kinh tế - XH của KV ntn?
3- Bài mới: Giới thiệu bài: sgk
Hoạt động của GV và HS Nội dung
CH: Quan sát lợc đồ 10.1. Xác định các quốc gia trong khu vực Nam á? Quốc gia nào có diện tích lớn nhất? Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất?
( Rộng nhất : ấn Độ 3,28 triệu km2
- Nhỏ nhất: Man-đi-vơ 298 km2 CH: Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực? CH: Kể tên các miền địa hình từ B xuống N ?
- Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi miền?
- Là một bộ phận nằm ở rìa phía nam lục địa.
+ Phía bắc: miền núi Hy-ma-lay-a, cao, đồ sộ; chạy hớng tây bắc- đông nam, dài 2.600km, rộng 320-400km.
+ Giữa: đồng bằng ấn – Hằng rộng lớn, dài hơn 3000km, rộng trung bình 250- 350km.
+ Phía nam: Sơn nguyên Đê - can với 2 rìa đợc nâng cao thành 2 dãy: Gát đông và Gát tây, cao Trung bình 1300m.
2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên: nhiên:
a. Khí hậu: CH: Quan sát lợc đồ khí hậu CA, h2.1 cho
biết NA nằm chủ yếu trong đới khí hậu
nào? - Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
CH: H10.2: Nhận xét khí hậu 3 địa điểm: Min – tan, Sa-ra-pun-di, Mun – bai?
Giải thích đặc điểm lợng ma của chúng? - Là khu vực ma nhiều của TG. CH: Nguyên nhân nào ảnh hởng sâu sắc
đến khí hậu của khu vực?
+ Dãy Hy-ma-lay-a cản gió mùa Tây nam -> ma nhiều ở sờn nam, cản gió mùa đông bắc -> NA không có mùa đông lạnh và khô.
+ Gát Tây chắn gió Tây Nam, nên lợng ma ở phía Tây( Mum-bai) lớn hơn nhiều sơn nguyên Đề – can.
+ Mun-tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, gió mùa Tây nam gặp Hy-ma-lay-a nên chuyển hớng tây bắc, lợng ma thay đổi từ tây sang đông. Mum- bai nằm ở sờn đón gió, nên ma lớn.
- Do ảnh hởng của địa hình-> lợng ma phân bố không đều.
GV: Yêu cầu HS đọc 1 đoạn trong SGK thể hiện tính nhịp điệu của gió mùa khu vực Nam á
GV: Mô tả cho HS hiểu ảnh hởng sâu sắc của nhịp điệu gió mùa với sinh hoạt của dân c
- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ở đây ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
- Tháng 10->3: mùa đông: lạnh và khô - Tháng 4->9: mùa hạ: nhiệt độ 40-50 c; º
tháng 6->9: gió mùa tây nam hoạt động( nóng ẩm, từ AĐ D thơi vào mang theo ma.). => bắt đầu ma ma là chuẩn bị
gieo trồng, bắt đầu mùa khô là lúc thu hoạch, phơi cất, đón cái khô hạn, xác xơ.
b. Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: CH: Quan sát H 10.1, các sông chính trong
khu vực NA? Và nêu đặc điểm của chúng? - Nhiều sông lớn: S. ấn, S. Hằng, S. Bra-ma-pút. - Đặc điểm: Nhiều nớc, lên xuống theo mùa.
CH: Cho biết dạng cảnh quan chủ yếu? - Các cảnh quan chính: Rừng nhiệt đới, Xavan, hoang mạc núi cao.
4- Củng cố:
- Hãy trình bày đặc điểm TN của KV Nam á? - Xác định tên các quốc gia trong KV?
5- Dặn dò:
- Bài cũ: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam á
- Bài mới: Tìm hiểu về dân c - xã hội của khu vực Nam á ( đặc biệt là văn minh ấn Độ )
...
Tiết 13 - Bài 11
Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á
Ngày soạn: 10 / 11/ 2009
Ngày giảng: 8A: 8B:
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Giúp HS nắm đợc đây là khu vực tập trung đông đúc dân c và có mật độ dân số lớn nhất TGiới. độ dân số lớn nhất TGiới.
- Hiểu rõ dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo ảnh hởng đến cả sự phát triển kinh tế- xã hội ở Nam á.
- Hiểu biết các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển và ấn Độ là quốc gia có nền khoa học phát triển sớm nhất .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu, thống kê để nhận biết và trình bày đợc NA có đặc điểm dân c: tập trung đông, mật độ lớn. đợc NA có đặc điểm dân c: tập trung đông, mật độ lớn.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn.