+ Công tác chuẩn bị thanh tra, kiểm tra:
Công tác chuẩn bị thanh tra kiểm tra gồm: tập hợp, phân tích chuyên sâu các tài liệu của đối tượng thanh tra, kiểm tra như số liệu trên báo cáo quyết toán thuế, tờ khai thuế, báo cáo tài chính để tìm ra những khả năng rủi ro về thuế, những sai sót,
gian lận của đối tượng nộp thuế. Việc phân tích do từng nhóm thực hiện và các nhóm này sẽ được biên chế của các đoàn thanh tra.
Tuy nhiên, những năm qua Công tác chuẩn bị thanh tra vẫn còn bị xem nhẹ, cụ thể: việc thu thập và xử lý các thông tin có liên quan đến đối tương còn sơ sài, thiếu nội dung; việc xây dựng và trình duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra còn mang tính hình thức chưa sâu sát; việc chuẩn bị đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo chưa được chuẩn bị chu đáo dẫn đến thời gian tiến hành cuộc thanh tra thường dài nhưng hiệu quả không cao.
+ Trực tiếp tiến hành thanh tra, kiểm tra tại cơ sở kinh doanh:
Việc tiến hành thanh tra kiểm tra tại doanh nghiệp được tiến hành sau khi đã hoàn thành bước chuẩn bị. Bao gồm các nội dung: khi đã hoàn thành bước chuẩn bị. Bao gồm các nội dung:
Công bố Quyết định thanh tra, kiểm tra.
Thực hiện các nghiệp vụ thanh ra, kiểm tra: Kiểm tra đối chiếu số liệu tổng hợp. Kiểm tra đối chiếu số liệu tổng hợp.
Kiểm tra tính trung thực của các nội dung trên tờ khai thuế GTGT, quyết toán thuế TNDN, đối chiếu với các sổ sách, hóa đơn, chứng từ, báo cáo quyết toán thuế TNDN, đối chiếu với các sổ sách, hóa đơn, chứng từ, báo cáo tài chính,…
Kiểm tra tính hợp pháp của các biểu mẫu, trình tự lập và luân chuyển
chứng từ, phương pháp tính toán, phân bổ và hạch toán kế toán.
Kiểm tra tính hợp lý của các đối tượng kế toán, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính pháp lý trong việc thực hiện chế độ tài chính. kinh tế phát sinh và tính pháp lý trong việc thực hiện chế độ tài chính.
Xác lập các biên bản chi tiết, các bản sao chụp, các hồ sơ từng phần làm căn cứ cho việc thiết lập các hồ sơ chứng lý để xử lý sau thanh tra. làm căn cứ cho việc thiết lập các hồ sơ chứng lý để xử lý sau thanh tra.
Kết thúc cuộc thanh tra, kiểm tra tại cơ sơ kinh doanh:
Sau khi kết thúc cuộc thanh tra, Đoàn thanh tra phải thực hiện các nội dung: dung:
Lập biên bản kết thúc thanh tra, kiểm tra; biên bản đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, phản ánh đầy đủ kết quả của cuộc thanh tra, ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, phản ánh đầy đủ kết quả của cuộc thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị xử lý vi phạm.
Xây dựng báo cáo kết quả cuộc thanh tra.
Lập dự thảo kết luận thanh tra trình lãnh đạo Cục Thuế phụ trách công tác thanh tra xem xét và cho ý kiến chỉ đạo xử lý. công tác thanh tra xem xét và cho ý kiến chỉ đạo xử lý.
Công bố kết luận thanh tra cho đối tượng thanh tra.
Xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra: Trong thời hạn 10 kể từ sau ngày công bố biên bản thanh tra, kiểm tra; cơ quan Thuế phải ban hành quyết định công bố biên bản thanh tra, kiểm tra; cơ quan Thuế phải ban hành quyết định xử lý gửi doanh nghiệp.
Việc xử lý kết quả thanh tra là bước rất quan trọng trong một cuộc thanh tra. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay hệ thống pháp luật chưa đồng thanh tra. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa thống nhất, một hành vi vi phạm có thể được quy định ở nhiều văn bản có những chế tài khác nhau hoặc được vận dụng ở mỗi hoàn cảnh khác nhau, dẫn đến rất khó khăn cho việc xử lý sai phạm.
Báo cáo kết quả cuộc thanh tra, lưu trữ hồ sơ; theo dõi việc thực hiện quyết định xử lý và báo cáo thực hiện kế hoạch: Quy định này nhằm tổng hiện quyết định xử lý và báo cáo thực hiện kế hoạch: Quy định này nhằm tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những dạng hành vi vi phạm, phương thức trốn thuế,... và phương pháp phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm đó; thực hiện lưu trữ hồ sơ; theo dõi đôn đốc thu nộp vào ngân sách nhà nước các khoản phải truy thu và tiền phạt theo quyết định xử lý vi phạm.
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo tiền những kết quả đáng kể, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo tiền đề để nâng cao ý thức, trách nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện pháp luật thuế; phát huy được chức năng và quyền hạn của cơ quan thuế trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về thuế; đã răn đe, ngăn ngừa
hành vi gian lận thuế; đảm bảo các luật thuế và chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh. Kết quả đạt được qua các năm như sau: nghiêm chỉnh. Kết quả đạt được qua các năm như sau:
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra 2008-2012
STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
1 Kế hoạch thanh tra, kiểm tra Cuộc
2 Số đã thực hiện Cuộc 825 1314 1942
3 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch = (2):(1) %
4 Số cuộc phát hiện có vi phạm Cuộc 560 737 1308
5 Tỷ lệ DN vi phạm = (4):(2) % 68% 56% 67%
6 Số thuế tăng thêm qua kiểm tra Triệu 48.408 43.211 54.438
7 Số thuế tăng bình quân/cuộc=(6):(2) Triệu 58,7 32,9 28,0
8 Số thuế bình quân vụ vi phạm=(6): (4)
Triệu 86,4 58,6 41,6
(Nguồn số liệu:Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra cục thuế TP.Đà Nẵng qua các năm) các năm)
*Đánh giá mô hình kiểm soát thuế TNDN thông qua công tác chống thất thu thuế thất thu thuế
Quy trình quản lý thuế TNDN từng bước đã dựa trên cơ chế tự tính, tự khai và tự nộp thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm và tự giác của ĐTNT trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước nhất là đối với các DNNQD, đồng thời thực hiện vai trò giám sát của cơ quan thuế trong việc quản lý thu thuế; giúp cho các DN thực hiện tốt hơn công tác kế toán và chế độ hoá đơn, chứng từ; từ đó góp phần kiểm soát chặt chẽ thuế TNDN phát sinh trên địa bàn.
Quá trình thực hiện Luật thuế TNDN đã cho thấy việc xây dựng một mô hình kiểm soát thuế TNDN được thể hiện qua quy trình quản lý thu thuế, quy trình thanh tra, kiểm tra ĐTNT và cơ cấu tổ chức mới đã từng bước nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát thuế TNDN đóng góp không nhỏ vào công cuộc cải cách thuế. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nổi bật nêu trên, việc thực hiện Quy trình kiểm soát thuế TNDN ở TP Đà Nẵng vẫn bộc lộ một số nhược điểm sau: