Công tác thanh tra, kiểm tra thuế còn các tồn tại và hạn chế cơ bản là:+ Tình trạng gian lận thuế còn khá phổ biến ở một số khoản thu, sắc + Tình trạng gian lận thuế còn khá phổ biến ở một số khoản thu, sắc thuế nhưng chưa được phát hiện, truy thu kịp thời cho NSNN. Vì vậy vừa làm thất thu NSNN vừa chưa thật sự đảm bảo công bằng xã hội và tính nghiêm minh về pháp luật. (Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp ở những doanh nghiệp thương mại, dịch vụ)
+ Chất lượng nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra chưa cao, nội dung sơ sài, đặc biệt là đối với các đội kiểm tra tại các Chi cục thuế. Nguyên nhân chủ yếu đặc biệt là đối với các đội kiểm tra tại các Chi cục thuế. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ cán bộ kiểm tra ở các Chi cục thuế còn nhiều hạn chế, khả năng phân tích, đánh giá các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, hồ sơ khai thuế và các giao dịch khác của người nộp thuế còn yếu kém.
+ Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn: Việc trao đổi thông tin quản lý thuế với Cục thuế các địa phương khác lớn: Việc trao đổi thông tin quản lý thuế với Cục thuế các địa phương khác còn rất hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh trên địa bàn các tỉnh, thành phố khác, hầu như cơ quan thuế quản lý công ty mẹ không có thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của các chi nhánh trên địa bàn tỉnh, thành phố khác.
Thứ tư, cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin về người nộp thuế chưa đáp ứng yêu cầu của thanh tra, kiểm tra. đáp ứng yêu cầu của thanh tra, kiểm tra.
Thanh tra, kiểm tra thuế rủi ro đòi hỏi phải xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, tập trung về đối tượng thanh tra, kiểm tra và được dữ liệu đầy đủ, chính xác, tập trung về đối tượng thanh tra, kiểm tra và được hỗ trợ bằng một hệ thống các phần mềm ứng dụng. Tuy nhiên, hệ thống thông tin người nộp thuế của toàn ngành thuế nói chung và Cục thuế TP Đà Nẵng nói riêng hiện nay còn một số bất cập sau:
+ Cơ sở hạ tầng, kết cấu dữ liệu phân tán, rời rạc theo từng cấp độ hồ sơ, từng ứng dụng đơn lẻ, hầu hết các ứng dụng chưa hỗ trợ đầy đủ cho việc sơ, từng ứng dụng đơn lẻ, hầu hết các ứng dụng chưa hỗ trợ đầy đủ cho việc khai thác (thiếu chức năng kết xuất dữ liệu ra excel, pdf, doc…). Vì vậy cản trở cho việc sử dụng, khai thác dữ liệu của cán bộ cho mục đích phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng hợp.
+ Chưa hình thành thói quen, cơ chế bắt buộc khai thác, phân tích dữ liệu, chưa có quy chế, quy trình khai thác thông tin một cách có hệ thống (ví liệu, chưa có quy chế, quy trình khai thác thông tin một cách có hệ thống (ví dụ: theo dõi tự động tình hình kê khai thuế thường xuyên để sớm phát hiện các hiện tượng bất thường, đánh giá thông tin lịch sử cho mục đích dự báo, xác định xu hướng); chưa có sự kiểm soát tính chính xác dữ liệu đầu vào.
+ Hệ thống tin học của ngành thuế bị quá tải, có quá nhiều dự án tin học cùng triển khai nên bị phân tán nguồn lực, chưa có sự ưu tiên nguồn lực học cùng triển khai nên bị phân tán nguồn lực, chưa có sự ưu tiên nguồn lực rõ ràng, nguồn lực tin học còn hạn chế.
Bên cạnh đó để đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro ngày càng phức tạp, cơ quan thuế còn cần rất nhiều các tiêu đánh giá rủi ro ngày càng phức tạp, cơ quan thuế còn cần rất nhiều các
thông tin khác nhau mang tính đặc thù hoặc có liên quan đến bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, người nộp thuế còn rất dè dặt khi cung nghiệp, bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, người nộp thuế còn rất dè dặt khi cung cấp những thông tin mà cơ quan thuế yêu cầu. Phần sợ bị lộ bí mật nghề nghiệp, phần vì không đảm bảo rằng những thông tin đó không bị lạm dụng, gây ảnh hưởng đến triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Thực tế này có thể được hiểu là do thiếu các quy định mang tính pháp lý để điều chỉnh các mối quan hệ tranh chấp phát sinh giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Từ đó dẫn đến tình trạng doanh nghiệp tìm mọi cách để gữi thông tin, còn cơ quan thuế thì tìm mọi cách để khai thác thông tin không chính thức.
Việc thực hiện thành công phương pháp đánh giá rủi ro phụ thuộc tới 70% vào cơ sở dữ liệu, chính vì vậy một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác mới 70% vào cơ sở dữ liệu, chính vì vậy một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác mới mang lại kết quả phân tích đúng. Kế hoạch thanh tra, kiểm tra xây dựng có tính chính xác cao nhằm đảm bảo rằng những đối tượng không chấp hành nghĩa vụ và quy định cụ thể về pháp luật thuế sẽ bị thanh tra, kiểm tra theo quy định. Và những doanh nghiệp chấp hành tốt sẽ được tạo điều kiện để thực hiện nghĩa vụ thuế, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh sẽ diễn ra thông suốt và bình đẳng.
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THUẾ ĐỐI VỚI DNDD TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG
Hoạt động kiểm soát của cơ quan Thuế đối với việc chấp hành pháp luật thuế của các DN trên địa bàn TP Đà Nẵng, tác giả sẽ đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thuế TNDN thông qua hoạt động thanh, kiểm tra thuế TNDN đối với DNNQD.
2.2.1. Kiểm soát thuế tại cơ quan thuế
2.2.1.1. Kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN quý
Việc kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế được thực hiện theo các bước như sau: