Theo Nghị quyết số 39/2009/QH12 về chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010, Quốc hội tiến hành giám sát 2 chuyên đề:“Việc thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường,

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của đoàn đại biểu quốc hội ở nước ta hiện nay (Trang 66 - 67)

- Phương thức hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội:

5 Theo Nghị quyết số 39/2009/QH12 về chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2010, Quốc hội tiến hành giám sát 2 chuyên đề:“Việc thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường,

Quốc hội tiến hành giám sát 2 chuyên đề:“Việc thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư, và bảo đảm chất lượng đào tạo với giáo dục đại học” (tại kỳ họp thứ bảy) và “Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân và doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010” (tại kỳ họp

quan ở địa phương. Nhiều Đoàn giám sát đã có kiến nghị lên Chính phủ, các Bộ, ngành và tích cực đôn đốc các Bộ, ngành xử lý, giải quyết những việc ở địa phương, trả lời cho Đoàn, cho cử tri như: Đoàn Thái Nguyên, Đoàn Phú Yên… Đồng thời, thông qua hoạt động giám sát, các ĐBQH có thêm nhiều tư liệu, ghi nhận từ thực tế để tham gia ý kiến phát biểu và chất vấn trong kỳ họp. Ngoài ra, khi có các đoàn giám sát của các cơ quan của Quốc hội về địa phương, Đoàn ĐBQH đã tích cực, chủ động cử đại biểu tham gia6.

Nhìn chung, hoạt động giám sát của các Đoàn ĐBQH đã thu được những kết quả tích cực: Qua giám sát, các Đoàn đã nêu nhiều ý kiến, kiến nghị với địa phương. Ý kiến, kiến nghị của đoàn giám sát đã giúp địa phương, cơ sở nhận thấy những thiếu sót, bất cập trong quản lý, điều hành, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm và xử lý kịp thời, cùng tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Các cuộc giám sát của các Đoàn đã tác động tích cực vào việc chấp hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ tại địa phương.

Chất vấn là một hình thức giám sát mang lại hiệu quả cao, có tác động sâu sắc trong xã hội, vì vậy trong các kỳ họp Quốc hội, các ĐBQH rất tích cực và chủ động gửi ý kiến chất vấn đến Ban Công tác đại biểu ngay khi bước vào kỳ họp. Số lượng câu hỏi chất vấn được gửi đến ngày càng nhiều (Quốc hội khóa XII : kỳ 7 có 212 chất vấn của 96 đại biểu ở 44 Đoàn; kỳ 8 có 236 chất vấn của 94 đại biểu ở 44 Đoàn). Một số Đoàn có nhiều đại biểu tích cực gửi câu hỏi chất vấn như: Đoàn An Giang, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đăk Nông, Long An, Kiên Giang, Tp Hồ Chí Minh, Nghệ An, Tây Ninh, Hưng Yên, Thái Bình v.v…

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của đoàn đại biểu quốc hội ở nước ta hiện nay (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w