nước, muối khoáng và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Như vậy, ựất trở thành công cụ sản xuất. Năng suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào ựộ phì nhiêu của ựất. Trong tất cả các loại tư liệu sản xuất dùng trong nông nghiệp chỉ có ựất mới có chức năng nàyỢ.
Chắnh vì vậy, có thể nói rằng ựất là tư liệu sản xuất chủ yếu và ựặc biệt trong nông nghiệp.
* Hiệu quả sử dụng ựất
Hiệu quả chắnh là kết quả như yêu cầu công việc mang lại. Do tắnh chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con người mà ta phải xem xét kết quả tạo ra như thế nào? Chi phắ bỏ ra ựể tạo ra kết quả ựó là bao nhiêu? Có ựưa lại kết quả hữu ắch không? Chắnh vì thế khi ựánh giá hoạt ựộng sản xuất không chỉ dừng lại ở việc ựánh giá kết quả mà còn phải ựánh giá chất lượng các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm ựó. đánh giá chất lượng của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cũng là một nội dung ựánh giá hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
+ Hiệu quả kinh tế
Theo Cac Mác thì quy luật kinh tế ựầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao ựộng theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo nhà khoa học Samuelson Nodhuas
ỘHiệu quả có nghĩa là không lãng phắỢ. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét ựến chi phắ cơ hội. ỘHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng hàng hóa khácỢ (Vũ Phương Thụy, 2000).Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh mức ựộ tiết kiệm chi phắ trong một ựơn vị kết quả hữu ắch và mức tăng kết quả hữu ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ắch của xã hội.
Hiệu quả kinh tế phải ựạt ựược ba vấn ựề sau:
- Một là: Mọi hoạt ựộng của con người ựều phải tuân theo quy luật tiết kiệm thời gian
- Hai là: Hiệu quả kinh tế phải ựược xem xét trên quan ựiểm lý thuyết hệ thống. - Ba là: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ựộng kinh tế bằng quá trình tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ắch của con người.
Hiệu quả kinh tế ựược hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả ựạt ựược và lượng chi phắ bỏ ra trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Kết quả ựạt ựược là phần giá trị thu ựược của sản phẩm ựầu ra, lượng chi phắ bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực ựầu vào. Mối tương quan cần xét cả phần so sánh tuyệt ựối và tương ựối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai ựại lượng ựó.
Từ những vấn ựề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng ựất là: Với một diện tắch nhất ựịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phắ về vật chất và lao ựộng thấp nhất nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vật chất về xã hội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
+ Hiệu quả xã hội
Phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu ựược về mặt xã hội mà sản xuất mang lại với các chi phắ sản xuất xã hội bỏ ra. Loại hiệu quả này ựánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt ựộng sản xuất mang lại.
ỘHiệu quả về mặt xã hội sử dụng ựất nông nghiệp chủ yếu ựược xác ựịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tắch ựất nông nghiệpỢ
(Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [35].
+ Hiệu quả môi trường
ỘHiệu quả môi trường là môi trường ựược sản sinh do tác ựộng của sinh vật, hóa học, vật lý..., chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường của các loại vật chất trong môi trườngỢ (Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, 1998). Một hoạt ựộng sản xuất ựược coi là có hiệu quả khi không có những ảnh hưởng tác ựộng xấu ựược coi là có hiệu quả khi không có những ảnh hưởng tác ựộng xấu ựến môi trường ựất, nước, không khắ, không làm ảnh hưởng tác ựộng xấu ựến môi trường sinh thái và ựa dạng sinh học.
Quan niệm về hiệu quả trong ựiều kiện hiện nay là phải thỏa mãn vấn ựề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ắch xã hội và bảo vệ ựược môi trường.
* Quan ựiểm nâng cao hiệu quả sử dụng ựât nông nghiệp
- Sử dụng ựất phải gắn liền với ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.
- Khai thác sử dụng ựất phải dựa trên cơ sở quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng ựất: ỘQuản lý ựất ựai thông qua quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng ựất ựai vừa ựảm bảo tắnh thống nhất của quản lý nhà nước về ựất ựai vừa tạo ựiều kiện ựể phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc sử dụng ựấtỢ (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1999).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
tiến tới sự ổn ựịnh bền vững lâu dài.
- Khai thác sử dụng ựất phải gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH Ờ HđH.
- Khai thác sử dụng ựất phải ựảm bảo khai thác tối ựa lợi thế so sánh, tiềm năng của từng vùng trên cơ sở kết hợp giữa chuyên môn hóa và ựa dạng hóa sản phẩm và sản xuất hàng hóa.
- Khai thác sử dụng ựất phải ựảm bảo ưu tiên trước hết cho mục tiêu ựảm bảo an ninh lương thực của các nông hộ và ựịa phương.
- Khai thác sử dụng ựất phải dựa trên cơ sở kinh tế của nông hộ, nông trại phù hợp với trình ựộ dân trắ, phong tục tập quán nhằm phát huy kiến thức bản ựịa và nội lực của ựịa phương.
- Khai thác sử dụng ựất phải phải ựảm bảo ổn ựịnh về xã hội, an ninh quốc phòng.
* định hướng sử dụng ựất nông nghiệp.
định hướng sử dụng ựất nông nghiệp là xác ựinh phương hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế, ựiều kiện vật chất xã hội, thị trườngẦựặc biệt là mục tiêu, chủ trương chắnh sách của nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất và bảo vệ môi trường. Nói cách khác, ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp là việc xác ựịnh một cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong ựó CCCT, cơ cấu vật nuôi phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng lãnh thổ. Trên cơ sở nghiên cứu HTCT và các mối quan hệ giữa chúng với môi trường ựể ựịnh hướng sử dụng ựất phù hợp với ựiều kiện từng vùng.
Các căn cứ ựể ựịnh hướng sử dụng ựất: - đặc ựiểm ựịa lý, thổ nhưỡng.
- Tắnh chất ựất hiện tại.
- Dựa trên yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và các loại hình sử dụng ựất. - Dựa trên các mô hình sử dụng ựất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
vật nuôi và ựạt hiệu quả sử dụng ựất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng ựất tối ưu).
- điều kiện sử dụng ựất, cải tạo ựất bằng các biện pháp thủy lợi, phân bón và các tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác.
- Mục tiêu phát triển của vùng nghiên cứu trong những năm tiếp theo hoặc lâu dài.
2.1.4 Những yếu tố chi phối HTCT và hiệu quả sử dụng ựất.
HTCT là thành phần, tỷ lệ các loại giống cây trồng ựược bố trắ theo không gian thời gian trong một HSTNN nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội của nó. Bố trắ cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại những hoạt ựộng của hệ sinh thái khi nó lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu nhưng lại né tránh ựược thiên tai. Lợi dụng ựược ựặc tắnh sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh và cỏ dại, ựảm bảo sản lượng cao và tỷ lệ hàng hóa lớn (Lê Hưng Quốc, 1994) [26].
Việc xác ựịnh HTCT cho một vùng, một khu vực sản xuất ựảm bảo hiệu quả kinh tế ngoài việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa HTCT với các ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, quần thể sinh vật, tập quán canh tác còn có mối quan hệ chặt chẽ với phương hướng sản xuất ở vùng, khu vực ựó.
* Những yếu tố chi phối hệ thống cây trồng + Yếu tố tự nhiên