V Cây hàng năm khác
4.2.4 Hiệu quả kinh tế của CTLC chắnh trong ở các vùng nghiên cứu tại huyện Cẩm Giàng
huyện Cẩm Giàng
Thông qua CTLC chủ yếu trong các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện, chúng tôi xác ựịnh hiệu quả kinh tế của CTLC dựa trên hiệu quả kinh tế của mỗi loại cây trồng trong từng thời vụ khác nhau tại các vùng nghiên cứu. Qua ựó ựánh giá hiệu quả của mỗi CTLC trong từng vùng nhằm khẳng ựịnh và xây dựng CTLC hiệu quả và hợp lý cho mỗi vùng sản xuất, ựề ra các giải pháp thiết thực cho sự phát triển HTCT hàng năm và nâng cao hiệu quả trên một ựơn vị diện tắch sản xuất trong toàn huyện.
Hiệu qủa kinh tế của một số CTLC chắnh trên các vùng nghiên cứu năm 2009 tại huyện Cẩm Giàng ựược thể hiện trong bảng 4.18.
Qua kết qủa tại bảng 4.18 cho thấy: đối với CTLC ựược áp dụng trên vùng sản xuất 2 vụ có hiệu quả kinh tế tương ựối cao. Công thức 1 cho thu nhập thuần >65 triệu/ha và có hiệu quả 1 ựồng vốn cao (5,01 lần). Tiếp ựến là công thức 2 cho hiệu quả 1 ựồng vốn ựạt 4,82 lần. Các công thức 3 và 4 cũng cho hiệu quả >3 lần. đây là mô hình sản xuất của CTLC có giá trị rất cao so với các CTLC cũ trước và ựầu những năm 2000 do giá trị kinh tế của cây Cà rốt ựem lại rất cao, gấp 5-6 lần so với trồng lúa. Tuy nhiên, CTLC trên tại vùng sản xuất 2 vụ mới ựược áp dụng từ năm 2008 theo chương trình ựề án chuyên canh cây Cà rốt của huyện và Tỉnh Hải Dương nên diện tắch còn hạn chế.
Một số CTLC ựược áp dụng trên ựất sản xuất 3 vụ cho hiệu quả cao như công thức 1, 2, 5, 8. Các công thức này ựều cho hiệu quả một ựồng vốn >4 lần. Tuy nhiên, diện tắch áp dụng các công thức này còn chưa cao và tập trung chủ yếu tại các xã ven sông có ựất nội ựồng có khả năng cải tạo bằng ựất phù sa mới. Một phần diện tắch ựược áp dụng ựề án với CT3 (Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh) có hiệu quả kinh tế cao nhất (thu nhập thuần ựạt 76,963 triệu/ha/năm), hệ số hiệu quả một ựồng vốn là 4,17 lần. Các công thức còn lại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 91
cho hiệu quả trung bình từ 30 - 40 triệu/ha/năm. Riêng ựối với công thức 2 vụ lúa/năm và bỏ hoang vụ ựông cho thu nhập thuần thấp nhất (trên 20 triệu ựồng/ha/năm). điều này cho thấy, các CTLC tăng vụ và có sự ựóng góp của các cây trồng hàng hoá cho hiệu quả kinh tế và hiệu quả ựồng vốn cao.
Kết quả thống kê về hiệu quả kinh tế của CTLC trên vùng ven KCN năm 2009 cho thấy: Hiệu quả kinh tế ựem lại từ sản xuất cây trồng hàng năm trong vùng này là rất hạn chế. đa phần diện tắch sản xuất chỉ áp dụng 2 vụ lúa/năm, thu nhập thuần ựạt trên 24 triệu/ha/năm. Một phần rất nhỏ diện tắch ựược áp dụng cho sản xuất rau vào vụ ựông song cũng nhằm ựáp ứng nhu cầu tại chỗ của người dân, không mang tắnh hàng hoá. Thu nhập từ công thức này cũng chỉ ựạt trên 30 triệu/ha/năm. điều này cho thấy, hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất cây trồng hàng năm tại vùng mất ựất cho công nghiệp thấp hơn rất nhiều so với các vùng khác trong huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 92
Bảng 4.18 Hiệu quả của một số CTLC chắnh trên các vùng nghiên cứu tại huyện Cẩm Giàng
đVT: 1000 ự/ha/năm
TT Công thức luân canh Tổng
thu Tổng chi Chi phắ VC Chi phắ công lao ựộng Thu nhập Thu nhập thuần Hiệu quả 1 ựồng vốn I VÙNG đẤT 2 VỤ
1 Khoai lang - đất ngập nước- Cà rốt 112.955 46.080 18.780 27.300 94.170 66.870 5,01
2 Rau - đất ngập nước - Cà rốt 128.600 54.280 22.080 32.200 106.520 74.320 4,82
3 Khoai lang - đất ngập nước - Ngô 54.200 40.020 12.020 28.000 42.180 14.180 3,51
4 Ngô xuân - đất ngập nước - Rau 69.850 48.200 15.320 32.900 54.530 21.630 3,56