III Vùng ựất ven KCN 1.100 100,00 613 55,
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Huyện Cẩm Giàng nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng với tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm 74% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Huyện có vị trắ ựịa lý thuận lợi cho việc giao thương với các vùng trong và ngoài tỉnh. Khắ hậu thời tiết ổn ựịnh qua các năm. Kinh tế ựang trên ựà phát triển mạnh do sự tác ựộng của quá trình CNH, nguồn lao ựộng tương ựối lớn phù hợp với sự phát triển cũng như khả năng ựầu tư cho sx công nghệ cao của hệ thống cây trồng hàng năm nói riêng và hệ thống cây trồng nói chung.
2. Quá trình phát triển công nghiệp giai ựoạn ựầu trên ựịa bàn huyện làm giảm >1000ha ựất sản xuất nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng, giao thông thuỷ lợi nội ựồng ven KCN bị phá vỡ; ựiều kiện sinh thái môi trường bị thay ựổi làm gia tăng sâu bệnh hại, ựộng vật hại; nguồn nước, không khắ bị ô nhiễm; ruộng ựất bị chia cắt manh mún tại các khu vực ven KCN dẫn ựến hiện tượng bỏ hoang ựất canh tác, giảm hiệu quả sử dụng ựất.
3. Cơ cấu cây trồng hàng năm tại các vùng có tỷ lệ chưa phù hợp với tiềm năng sản xuất cũng như nhu cầu thị trường hàng hoá: Diện tắch sản xuất lúa trên ựịa bàn huyện chiếm tỷ lệ lớn: 74,9% tổng diện tắch sản xuất trong năm. Các loại cây trồng khác chiếm tỷ lệ thấp: Rau: 19,9%; Cây chất bột có củ: 2,38%; Cây công nghiệp: 0,09%. Diện tắch sản xuất cây trồng vụ ựông thấp (52% tổng diện tắch sản xuất) và không ựồng ựều giữa các vùng. Vùng ựất ven KCN có một phần diện tắch bỏ hoang hoá và diện tắch bỏ trống ựất sản xuất lớn trong vụ ựông lên ựến 98,45%. Hiệu quả sản xuất trên một ựơn vị diện tắch tại các vùng này kém. Tỷ lệ các giống lúa cho năng suất và chất lượng cao còn thấp (>60%) ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất. Do ựó cần phải thay ựổi về cơ cấu cây trồng cũng như ựưa các giống cho năng suất và chất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 111
lượng cao vào thử nghiệm và sản xuất ựại trà.
4. Các công thức luân canh tại các vùng sản xuất chưa thực sự ựa dạng và ựem lại hiệu quả cao ựặc biệt là vùng ven KCN. Cần thay ựổi và mở rộng các công thức cho hiệu quả cao cụ thể:
- đối với vùng sản xuất 2 vụ: Sản xuất chuyên canh cây Cà rốt trong vụ ựông và ựa dạng hoá các loại cây trồng trong vụ xuân.
- đối với vùng sản xuất 3 vụ: Giảm cơ cấu sản xuất lúa trong vụ xuân, mở rộng cơ cấu sản xuất cây trồng họ ựậu nhằm cải tạo ựất tăng năng suất cho vụ sau và ựa dạng hoá cây trồng. Tăng cơ cấu sản xuất vụ ựông và ựa dạng loại cây trồng hàng hoá. Chuyển ựổi và mở rộng diện tắch sản xuất 3 vụ ựối với diện tắch ựất ựược cải tạo bằng ựất phù sa mới lên 4 vụ/năm với công thức luân canh: Cà rốt - Rau - Cà rốt - Cà rốt
- đối với vùng ven KCN: Diện tắch ựất bỏ hoang giáp gianh với các KCN: Trồng cây lấy gỗ (các loại cây lâm nghiệp) làm hàng rào bảo vệ có tác dụng cải thiện môi trường và thu sản phẩm là Gỗ. Một phần diện tắch ựất sản xuất cây lúa kém hiệu quả khu vực liền kề nên trồng rau bằng công nghệ cao và hoa cây cảnh.
5. Kết quả thử nghiệm cơ cấu giống lúa trên ựịa bàn huyện cho kết luận: + Hai giống lúa lai thử nghiệm TH3-3 và TH3-5 sinh trưởng và phát triển tốt trong ựiều kiện vụ xuân năm 2010 trên ựịa bàn nghiên cứu. Năng suất thực thu ựạt 69-70 tạ/ha, cho thu nhập thuần xấp xỉ 15-16 triệu/ha. được người dân ựánh giá sơ bộ về chất lượng gạo dẻo, ngon song thóc có nhiều rằm nên công tác thu hoạch vất vả.
+ Hai giống lúa chất lượng cao thử nghiệm Hương cốm và VS1 sinh trưởng và phát triển tốt trong ựiều kiện vụ xuân 2010 trên ựịa bàn nghiên cứu. Năng suất thực thu ựạt 64,4 tạ/ha (ựối với Hương cốm); 63,8 tạ/ha (ựối với VS1) cao hơn rất nhiều so với giống chất lượng trồng phổ biến trên ựịa bàn:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 112
49,8 tạ/ha(Bắc thơm 7). Hiệu quả kinh tế từ giống lúa Hương cốm thử nghiệm ựạt 20 triệu/ha; VS1 là 19,8 triệu/ha.
đánh giá sơ bộ về 2 giống thử nghiệm:
- Giống VS1 cho ngon cơm, dẻo, thơm (tương ựương với Bắc thơm 7) và không bị dắnh bết, ựặc biệt có thời gian sinh trưởng ngắn, ắt sâu bệnh rất phù hợp với hoạt ựộng sản xuất tại ựịa phương trong giai ựoạn hiện nay.
- Giống Hương cốm cho ngon cơm, dẻo, thơm nhẹ (không bằng Bắc thơm 7) song có thời gian sinh trưởng dài, khó sản xuất trong ựiều kiện tập quán của ựịa phương.
5.2 đề nghị