Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 59 - 66)

- Hệ thống các biện pháp kỹ thuật canh tác

4.1.1điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Cẩm Giàng là một huyện ựồng bằng nằm ở giữa châu thổ Sông Hồng, ở phắa Tây Bắc tỉnh Hải Dương với tổng diện tắch toàn huyện là 109,34 km2 (chiếm 6,64% tổng diện tắch toàn tỉnh), có hệ toạ ựộ ựịa lý 106010Ỗ - 106020Ỗ Kinh ựộ đông, 20055Ỗ - 21000Ỗ Vĩ ựộ Bắc.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

- Phắa Nam giáp huyện Bình Giang và Gia Lộc của tỉnh Hải Dương - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên

- Phắa đông giáp huyện Nam Sách và Thành phố Hải Dương.

Toàn huyện có 17 xã và 2 thị trấn, trong ựó thị trấn Cẩm Giàng là thị trấn cổ, có truyền thống buôn bán lâu ựời và là trung tâm phát triển kinh tế phắa Bắc của huyện, thị trấn Lai Cách là thị trấn huyện lị. Trên ựịa bàn huyện có ựường quốc lộ 5A, quốc lộ 38 và ựường sắt Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng chạy qua nên huyện có vị trắ rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong và ngoài tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

đất ựai Cẩm Giàng ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình. đất ựai màu mỡ, chủ yếu là ựất thịt nhẹ, cát pha phù sa sông Thái Bình phù hợp cho nền nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, có khả năng ựa dạng hoá sản phẩm. Với ựịa hình của huyện không bằng phẳng, lồi lõm phức tạp với nhiều lòng chảo tạo nên những khu ựầm ao, hệ thống sông ngòi dày ựặc cung cấp ựủ nguồn nước cho phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Nhìn tổng thể toàn huyện thuộc vùng ựịa hình thấp trũng, cao thấp xen kẽ, có chiều hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.

4.1.1.3. Thời tiết khắ hậu

Huyện Cẩm Giàng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với ựặc trưng nóng ẩm chia thành 4 mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè và hanh khô vào mùa ựông, là vùng ắt chịu ảnh hưởng của bão. đây là ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng và vật nuôi. Kết quả theo dõi thời tiết khắ hậu huyện Cẩm Giàng trong những năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

Bảng 4.1 điều kiện thời tiết - khắ hậu huyện Cẩm Giàng trung bình 2000-2009 Nhiệt ựộ (oC) Tháng Tối cao Tối thấp TB Lượng mưa (mm) độ ẩm (%) Giờ nắng (giờ/tháng) Lượng bốc hơi (mm) 1 26,7 9,1 16,8 22,1 80,0 63,4 54,30 2 27,2 10,6 17,8 25,3 88,2 38,1 46,71 3 27,3 12,2 20,4 47,5 86,5 39,3 48,90 4 33,7 17,6 24,3 74,5 90,1 88,2 55,17 5 36,2 21,2 28,5 120,5 87,9 168,6 74,93 6 35,7 22,4 29,9 180,7 82,0 173,6 76,15 7 36,2 24,3 29,8 320,7 84,5 169,5 69,51 8 38,4 22,5 28,5 315,3 88,3 150,2 54,14 9 36,2 21,2 26,3 197,7 86,3 155,8 68,14 10 32,8 18,9 25,0 87,5 82,0 143,7 74,34 11 29,1 13,5 21,3 50,0 81,0 133,2 76,00 12 25,5 9,9 17,7 23,5 75,0 95,5 71,90 TB 32,1 17,0 24,1 84, 3 118,3 Tổng 1503,1 1419,5 770,19

(Nguồn: Trạm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hải Dương năm 2009)

Qua kết quả thống kê tại bảng 4.1 cho thấy:

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm của huyện là 24,10C, trong ựó nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa hè dao ựộng thấp từ 28,5 Ờ 29,90C. đặc biệt vào mùa hè trong những năm gần ựây có thời ựiểm nhiệt ựộ lên ựến >400C; mùa ựông có thời ựiểm nhiệt ựộ xuống thấp ựến 7-80C. Sự dao ựộng nhiệt ựộ ở tháng 12 và tháng 1 lớn, có thời ựiểm nhiệt ựộ xuống thấp mức rét ựậm và rét hại gây ảnh hưởng không nhỏ ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

- độ ẩm tương ựối trung bình cả năm của huyện từ 80% - 85%, các tháng mùa hè có thể lên ựến trên 90% nhưng các tháng mùa ựông xuống còn 75%. Nhìn chung sự chênh lệch về ựộ ẩm giữa các tháng trong năm là không lớn. độ ẩm không khắ cao tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây trồng song cũng chắnh là nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát triển, do ựó trong sản xuất nông nghiệp cần quan tâm ựến bảo vệ thực vật ựặc biệt bảo vệ cây trồng vụ xuân. 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112 Tháng 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 Nhiỷt ệé (0C) ậé Èm (%) Nhiỷt ệé (0C) ậé Èm (%)

Biểu ựồ 4.1 Diễn biến nhiệt ựộ, ựộ ẩm các tháng trong năm của huyện Cẩm Giàng

- Lượng mưa trung bình cả năm là khá cao (từ 1500-1600mm) nhưng phân bố không ựều và có sự chênh lệch lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa các tháng trong năm trung bình 125,3mm. Trong ựó các tháng mùa mưa có lượng mưa trung bình 313,3 mm ựặc biệt là tháng 7 có thể lên ựến 400 Ờ 500mm nhưng các tháng mùa khô thì mưa rất ắt trung bình 23,5mm.

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thị ng L ĩ n g m a ( m m ) L−ĩng m−a

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

- Số giờ nắng: Số giờ nắng trong năm có xu hướng tăng dần từ tháng 3 ựến tháng 6 và giữ tương ựối ổn ựịnh ở mức cao từ tháng 7 ựến tháng 12. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 1419,5h trong ựó số giờ nắng nhiều nhất: tháng 7 (174,2 giờ), tháng có số giờ nắng thấp nhất: tháng 2 (38,1 giờ). Mức ựộ chênh lệch số giờ nắng giữa tháng nhiều nhất và tháng ắt nhất (136,1 giờ). Số giờ nắng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cây trồng, vì vậy việc bố trắ cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào yêu cầu của cây với cường ựộ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng sao cho thắch hợp nhằm ựạt năng suất cao.

- Lượng bốc hơi nước trung bình hàng năm 700,9 mm, chỉ số ẩm ướt K (lượng mưa/lượng bốc hơi nước trung bình 1 năm là 1,8. Từ tháng 11 ựến tháng 3 hàng năm chỉ số K<1 thường xảy ra hạn hán do ựó cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.

Tóm lại: Những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu Cẩm Giàng như trên cho thấy ựây là vùng có ựiều kiện sinh thái phù hợp cho quá trình sinh trưởng phát triển của ựa dạng hoá các loại cây trồng. Có thể bố trắ 3 vụ/năm. Tuy nhiên với những biến ựổi ở các mùa trong năm ựòi hỏi cần xây dựng cơ cấu cây trồng và mùa vụ hợp lý ựể nâng cao tắnh an toàn, tắnh bền vững trong sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.4 Tài nguyên ựất

đất ựai là nguồn lực quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là ựối với huyện có dân số nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn như huyện Cẩm Giàng (76,% năm 2005 và 62,6% năm 2009). Mặt khác ựất ựai của huyện yếu là ựất phù sa cổ, ựất phù sa mới và một phần ựất bạc màu. đây là ựiều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển hệ thống cây trồng hàng hoá cao, ựa dạng hoá sản phẩm. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng sử dụng ựất của huyện Cẩm Giàng trong những năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55

Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ựất tại Huyện Cẩm Giàng năm 2005-2009 đVT: Ha Năm TT Loại ựất 2005 2006 2007 2008 2009 I Tổng diện tắch ựất tự nhiên 10.934 10.934 10.934 10.934 10.895,34 1. đất nông nghiệp 6.846 6.799 6.371 6.272 6.195

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 5.896 5.576 5.147 5.016 4.933

+ đất trồng cây hàng năm 5.545 5.226 4.786 4.652 4.564 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ đất trồng cây lâu năm 351 350 361 364 369

1.2 đất lâm nghiêp - - - -

1.3 đất nuôi thuỷ sản 1.202 1.223 1.224 1.256 1.262

2 đất phi nông nghịêp 4.088 4.136 4.563 4.662 4.739

2.1 đất chuyên dùng 2.503 2.791 3.197 3.314 3.380

2.2 đất ở 735 733 756 765 786

2.3 đất phi nông nghiệp khác 850 612 610 583 573

3 đất chưa sử dụng - - - - -

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp Huyện Cẩm Giàng năm 2009)

Qua kết qủa thống kê tại bảng 4.2 cho thấy: Diện tắch ựất nông nghiệp giảm và ựất công nghiệp tăng lên một cách rõ rệt sau năm 2005. đây là bước ựi thực hiện ựúng chủ trương CNH-HđH ựất nước với mục tiêu ựến 2010 nước Việt Nam cơ bản là nước công nghiệp. Thực hiện chủ chương ựó, huyện Cẩm Giàng ựã thực hiện Quyết ựịnh của UBND Tỉnh Hải Dương về việc thu hồi ựất nông nghiệp dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh. Năm 2000, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện là 7415.7 ha (chiếm 67,82% diện tắch ựất tự nhiên); ựến năm 2005, diện tắch ựất nông nghiệp còn 6846 ha (chiếm 62,6% tổng diện tắch ựất tự nhiên), giảm 569,7 ha so với năm 2000. Cho ựến năm 2009 diện tắch ựất nông nghiệp giảm còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

6.195 ha, chiếm 55,4% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Diện tắch ựất công nghiệp tăng 877 ha từ năm 2005-2009. Bao gồm các khu công nghiệp do Tỉnh và Trung ương quản lý và các doanh nghiệp do huyện quản lý. Tắnh từ năm 2003 ựến năm 2009, huyện ựã chuyển giao trên 1000 ha ựể triển khai các dự án công nghiệp và ựã quy hoạch thêm hơn 400 ha cho phát triển công nghiệp và dịch vụ cho ựến năm 2010. Trên ựịa bàn huyện ựã có 3 khu công nghiệp (KCN), 5 cụm công nghiệp (CCN) với 203 nhà máy và 340 doanh nghiệp. Các KCN lớn như: KCN đại An (607,22 ha bao gồm cả phần mở rộng) nằm trên ựịa bàn 2 xã Tứ Minh -TP Hải Dương và TT Lai Cách - Huyện Cẩm Giàng; KCN Phúc điền (100,6 ha) nằm trên ựịa bàn 2 xã Cẩm Phúc và Cẩm điền - huyện Cẩm Giàng; KCN Tân Trường (311,9 ha bao gồm cả phần mở rộng) thuộc xã Tân Trường - huyện Cẩm Giàng. để thực xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN huyện Cẩm Giàng ựã thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp của 9320 hộ.

đây là ựiều kiện rất thuận lợi cho việc ựẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ựời sống nhân dân trong huyện. Bên cạnh ựó cũng có những hạn chế cần quan tâm và giải quyết ựặc biệt ựối với lao ựộng nông nghiệp mất ựất và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựối với vùng và khu vực lân cận.

Năm 2005

đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng

62,6% 37,4%

Năm 2009

đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng

55,5%44,5% 44,5%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 59 - 66)