NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 53 - 55)

- Hệ thống các biện pháp kỹ thuật canh tác

3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyên Cẩm Giàng, những ảnh hưởng ựến hệ thống cây trồng hàng năm và hiệu quả Giàng, những ảnh hưởng ựến hệ thống cây trồng hàng năm và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trong các vùng nghiên cứu.

3.1.2 đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Cẩm Giàng. Cẩm Giàng.

- Cơ cấu cây trồng vụ xuân, vụ mùa, vụ ựông (về diện tắch, cơ cấu giống, năng suất).

- Công thức luân canh cây trồng; hiệu quả của các công thức luân canh cây trồng.

3.1.3. Nghiên cứu thực nghiệm góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Cẩm Giàng. hàng năm tại huyện Cẩm Giàng.

- So sánh một số giống lúa lai năng suất cao trong ựiều kiện sản xuất vụ Xuân. - So sánh một số giống lúa chất lượng cao trong ựiều kiện sản xuất vụ Xuân. - đề xuất những giải pháp góp phần thực thi hệ thống cây trồng hàng năm và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp: (khắ hậu, ựất ựai, kinh tế xã hội, những kết quả nghiên cứu, thực nghiệm ựã có ở huyện Cẩm Giàng). Các những kết quả nghiên cứu, thực nghiệm ựã có ở huyện Cẩm Giàng). Các thông tin thứ cấp ựược thu thập từ UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng thống kê, phòng tài nguyên và môi trường, Trạm khắ tượng thuỷ văn ...

3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp: (ựất ựai, cây trồng, nguồn nước..) bằng cách ựiều tra trực tiếp trên ruộng ựồng. Từ việc nhận ựịnh trực tiếp từ bằng cách ựiều tra trực tiếp trên ruộng ựồng. Từ việc nhận ựịnh trực tiếp từ thực tiễn về hệ thống cây trồng hàng năm trên ựịa bàn, ựặt ra giả thiết và phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

vùng nghiên cứu dựa trên những ảnh hưởng lớn do sự tác ựộng của quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựể ựánh giá, phân vùng nhằm ựưa ra các giải pháp giải quyết thiết thực cho từng vùng. Gồm 3 vùng: Vùng ựất ven KCN - có diện tắch ựất nông nghiệp chuyển ựổi thành ựất công nghiệp - (Phúc điền, Tân Trường, Lai Cách....); vùng ựất vàn cao và ựất vàn - có hệ thống canh tác 3 vụ/năm - (Cẩm Hoàng, Thạch Lỗi, Kim Giang, ..), vùng ựất cao và vàn cao - hệ thống canh tác 2 vụ - (Cao An, đức Chắnh, Văn Thai).

3.2.3. điều tra sản xuất kinh tế nông hộ: nhằm khẳng ựịnh những giả thiết ựặt ra về thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm và hiệu quả sử dụng thiết ựặt ra về thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trong các vùng ựại diện.

- Sử dụng phiếu ựiều tra phỏng vấn nông hộ. Số lượng hộ ựiều tra cho mỗi vùng là 30 hộ (tổng số hộ ựược ựiều tra trong 3 vùng là 90 hộ). Mỗi vùng chọn 3 xã, mỗi xã chọn 3 thôn, mỗi thôn chọn 10 hộ ựể ựiều tra theo phương pháp ngẫu nhiên. Thông tin ựiều tra tập trung chủ yếu về một số vấn ựề sau:

+ Diện tắch ựất nông nghiệp (có sử dụng và bỏ trống) + Cơ cấu giống cây trồng hàng năm

+ Các công thức luân canh cây trồng ựang áp dụng + Những chi phắ cho sản xuất nông nghiệp

+ Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp

- Phỏng vấn những người am hiểu về những vấn ựề có liên quan.

- Tổng hợp, xử lý và phân tắch số liệu. Kiểm tra tắnh chắnh xác của các thông tin trong phiếu ựiều tra trước khi nhập dữ liệu vào máy tắnh và xử lý. Xử lý số liệu bằng chương trình Excel và IRRISTAT 5.0.

3.2.4. Các thử nghiệm

3.2.4.1 Thử nghiệm 1: Thử nghiệm giống lúa lai năng suất cao: TH 3-3; TH3-5.

- Thời vụ trồng: Vụ xuân 2010 - Giống ựối chứng: Q.ưu 1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

- Thử nghiệm ựược nhắc lại 3 lần theo phương pháp khối ngẫu nhiên ựầy ựủ.

- Diện tắch gieo trồng cho mỗi giống 200 m2.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng hoặc phân hữu cơ 10 tấn/ha, phân bón vô cơ theo tỷ lệ: N: P: K = 1:1:0,8

- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm chắnh của giống, năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Số bông/khóm; Số hạt/ bông, số hạt chắc/bông; Tỷ lệ hạt chắc (%); Khối lượng 1000 hạt (g); Năng suất lý thuyết (tấn/ha); Năng suất thực thu (tấn/ha), hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng.

* Nguồn gốc và ựặc ựiểm các giống thử nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 53 - 55)