đất ựai là nguồn tài nguyên và công cụ sản xuất ựặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, ựất và khắ hậu hợp thành phức hệ tác ựộng vào cây trồng. Phải nắm ựược ựặc ựiểm mối quan hệ giữa cây trồng với ựất mới xác ựịnh ựược CCCT hợp lý. Tuỳ thuộc vào ựịa hình, chế ựộ nước, thành phần lý hoá tắnh của ựất ựể bố trắ CCCT phù hợp.
- địa hình là yếu tố phức tạp ảnh hưởng ựến nhiều yếu tố khác như ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
Vùng ựồng bằng ựịa hình ảnh hưởng ựến chế ựộ nước của ựất và tuỳ theo chế ựộ nước mà bố trắ loại cây trồng hoặc giống cây trồng hợp lý.
Vùng ựất dốc thì ựộ dốc và hướng dốc là yếu tố quan trọng, chúng quan hệ với chế ựộ nước và ựộ xói mòn ựất, ảnh hưởng ựến dinh dưỡng ựất. Vì vậy, vùng ựất dốc phải xây dựng hệ thống cây trồng chống ựược xói mòn, bảo vệ ựất.
- Thành phần cơ giới của ựất quy ựịnh tắnh chất của ựất như chế ựộ nước, chế ựộ không khắ, nhiệt ựộ và dinh dưỡng. đất có thành phần cơ giới nhẹ thắch hợp cho trồng cây lấy củ; đất có thành phần cơ giới nặng và có nước trên mặt phù hợp cho các cây ưa nước. Các cây trồng cạn như ngô, lạc, ựậu tương ... thường sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ [25].
- độ phì của ựất: độ phì của ựất càng cao thì năng suất cây trồng càng lớn, song tuỳ từng loại cây ựòi hỏi ựộ phì khác nhau. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng hơn là quyết ựịnh ựến tắnh thắch ứng. Tuy vậy, trong các loại cây trồng cũng có những cây ưa trồng trên những loại ựất có hàm lượng dinh dưỡng cao và cũng có cây chịu ựược ựất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, ựất chua, mặn, có ựộ ựộc. Bón phân và canh tác hợp lý là biện pháp ựiều khiển dinh dưỡng ựất.
- độ chua và ựộ mặn: độ chua mặn của ựất ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng và phát triển của cây. đa số các loại cây thắch hợp với ựất trung tắnh, ắt hoặc không mặn, chua. Một số loại hoặc giống cây trồng có thể chịu ựược ựất chua, mặn hoặc chua mặn.
Sử dụng Ộhợp lý ựất và nướcỢ chắnh là một bộ phận cấu thành của khái niệm Ộnông nghiệp sinh tháiỢ, nó vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện ựể phục vụ cho nền nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững. Nắm ựược các ựặc ựiểm lý, hoá tắnh của ựất, con người có thể tác ựộng, cải tạo ựất phù hợp dần với cây trồng hơn như: Thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải tạo ựất, bón phân... là những biện pháp tắch cực cải tạo ựất ựem lại hiệu quả kinh tế [25],[27].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28