Công thức luân canh chắnh của các vùng nghiên cứu tại huyện Cẩm Giàng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 96 - 99)

V Cây hàng năm khác

4.2.3 Công thức luân canh chắnh của các vùng nghiên cứu tại huyện Cẩm Giàng

Giàng

Nghiên cứu về CTLC chắnh ựối với ựất trồng cây hàng năm tại các vùng nghiên cứu nhằm xác ựịnh sự hợp lý, bất hợp lý cả về ựiều kiện tự nhiên và xã hội của hệ thống canh tác ựó trong vùng. Từ ựó xây dựng HTCT hợp lý và tiến bộ phù hợp với sự phát triển của từng vùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 88

Qua ựiều tra về CTLC của các vùng nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tại các vùng có CTLC ựối với ựất trồng cây hàng năm tương ựối khác biệt. Sự khác biệt ựó một phần nhỏ do ựặc ựiểm ựiều kiện ựất ựai của từng vùng có sự ưu ựãi khác nhau và phần lớn do sự tác ựộng của quá trình công nghiệp hoá ựến nguồn lao ựộng, kết cấu, diện tắch ựất sản xuất cây hàng năm tại các vùng lân cận.

Kết quả ựiều tra ựược thể hiện trong bảng 4.17.

Bảng 4.17 CTLC của các vùng nghiên cứu năm 2009 TT

Vùng nghiên

cứu

Công thức luân canh Diện tắch (ha)

Cơ cấu (%)

I Vùng sản xuất 2 vụ 280 100,00

1 Khoai lang - Nước ngập - Cà rốt 26 9,29

2 Rau - Nước ngập - Cà rốt 157 56,07

3 Khoai lang - Nước ngập - Ngô 34 12,14

4 Ngô xuân - Nước ngập - Rau 63 22,50

II Vùng sản xuất 3 vụ 3184 100,00

1 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 184 5,78

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà rốt 140 4,40

3 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau 915 28,74

4 Rau - Cà rốt - Cà rốt 21 0,66

5 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 168 5,28

6 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 156 4,90

7 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh 172 5,40

8 Khoai lang - Lúa mùa - Bắ xanh 43 1,35

9 Lúa xuân - Lúa mùa - Bỏ hoang 1088 34,17

10 Lúa xuân - Lúa mùa - C ây kh ác 297 9,33

III Vùng ựất ven KCN 1.100 100,00

1 Lúa xuân - Lúa mùa - Bỏ hoang 1083 98,45

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau 16 1,45

3 Lúa xuân - Lúa mùa - ựậu tương 1 0,09

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 89

Kết quả thống kê tại bảng 4.17 cho thấy tại vùng nghiên cứu có công thức luân canh tương ựối khác nhau. Ở vùng sản xuất 2 vụ có công thức luân canh tương ựối ựa dạng và phong phú hơn về loại cây trồng tại các mùa vụ khác nhau trong năm so với vùng sản xuất 3 vụ và vùng ven KCN.

Vùng sản xuất 2 vụ là vùng ựất bãi ngoài ựê do bị nước ngập vào mùa mưa nên chỉ chỉ dụng ựược 2 vụ/năm. đất ựược bồi ựắp phù sa mới vào mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 8 hàng năm, ựất màu mỡ và phù hợp với rất nhiều loại cây trồng hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Do nhận thức ựược giá trị của loại ựất này nên người dân ựã biết cách sử dụng các loại cây trồng tương ựối ựa dạng. Tuy nhiên, do diện tắch hạn chế nên công thức luân canh nhỏ. Trong ựó, công thức luân canh 2 vụ cho Rau và Cà rốt ựược áp dụng nhiều nhất.

Vùng sản xuất 3 vụ, diện tắch gieo trồng 2 vụ lúa và bỏ hoang ựất trong vụ ựông chiếm tỷ lệ lớn: 1.088 ha. Công thức luân canh 3 vụ/năm có nhiều hạn chế, manh mún và chủ yếu tập trung thuộc các xã ven sông Thái Bình như đức Chắnh, Văn Thai. Tại các xã khác có công thức chủ yếu là 2 vụ lúa xuân và lúa mùa kết hợp với gieo trồng cây vụ ựông các loại có diện tắch nhỏ như: Khoai lang, khoai tây, ngô.

đối với vùng ven KCN chỉ tập trung chắnh vào 2 vụ lúa/năm và bỏ hoang hoá trong vụ ựông với diện tắch chiếm ựến 98%. Do ựó công thức luân canh trong vùng có rất nhiều hạn chế. Diện tắch sản xuất theo công thức luân canh thứ 2 (Lúa xuân - Lúa mùa - Rau) có ựược áp dụng song với hình thức nhằm ựáp ứng nhu cầu tại chỗ mà không phải sản xuất cung ứng thị trường.

Qua kết quả thống kê trên khẳng ựịnh hơn nữa sự ảnh hưởng của quá trình CNH ựến hoạt ựộng sản xuất cây trồng hàng năm trên ựịa bàn và các khu vực lân cận cả về diện tắch canh tác cũng như các hoạt ựộng sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 90

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các giải pháp góp phần phát triển hệ thống cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)