III VÙNG đẤT VEN KCN
4.4.2 Các giải pháp phát triển HTCT hàng năm tại các vùng nghiên cứu.
4.4.2.1 Lựa chọn CTLC tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng
* đối với vùng sản xuất 2 vụ:
Trên cơ sở ựiều tra về hệ thống cây trồng hàng năm tại vùng sản xuất 2 vụ (ựất bãi), do ựược bồi ựắp ựất phù sa mới hàng năm và 1 vụ ngập nước nên không chịu ảnh hưởng nhiều của sâu bệnh khi hình thành vùng chuyên canh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 104
Do ựó có thể phát triển thành vùng chuyên canh cho vụ ựông ựối với cây Cà rốt hoặc có thể xen canh ựối với một số loại Rau gia vị trong vụ ựông. Mặt khác thị trường ựầu ra cũng như khâu chế biến ựối với sản phẩm này là tương ựối ựảm bảo. Trong Vụ xuân, khuyến khắch ựa dạng hoá cây trồng như Ngô, Khoai lang, Rau nhằm cung cấp cho thị trường Thành phố và phục vụ nhu cầu chăn nuôi trâu bò tại ựịa phương. Chúng tôi khuyến khắch phát triển các công thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao và ựảm bảo tắnh cân bằng sản phẩm cho thị trường như sau:
CT1: Khoai lang - đất ngập nước - Cà rốt CT2: Rau - đất ngập nước - Cà rốt
CT3: Ngô - đất ngập nước - Cà rốt
* đối với vùng sản xuất 3 vụ:
đây là vùng có diện tắch lớn nhất, vụ xuân và vụ mùa cơ cấu lúa vẫn giữ vai trò chủ ựạo. Các giống lúa tại vùng tập trung chủ yếu vẫn là các giống cũ cho năng suất và chất lượng không cao như Q5 và Khang dân. Vụ ựông, diện tắch sản xuất thấp, diện tắch sản xuất chủ yếu ở các xã ven ựê sông Thái Bình ựối với một số loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như Cà rốt, rauẦvà các xã ựã ựược quy hoạch vùng sản xuất cây hàng hoá - Bắ xanh. Các xã còn lại hầu hết diện tắch bị bỏ trống trong vụ ựồng, chỉ sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm tại chỗ nên hiệu quả sản xuất không cao.
+ đối với các xã ựã ựược quy hoạch vùng sản xuất cây hàng hoá như Cẩm điền, Lương điền: Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng ựầu tư và ựặc biệt là tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hình thành các cơ sở chế biến sản phẩm trong vùng nhằm ựảm bảo tắnh lưu thông hàng hoá của sản phẩm. Chúng tôi khuyến khắch các CTLC:
Khoai lang - Lúa mùa - Bắ xanh Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 105
Cẩm Hoàng, Thạch LỗiẦ: Cần ựược quy hoạch vùng sản xuất, ựặc biệt tăng cường diện tắch sản xuất cây vụ ựông. Ngoài ra cần quan tâm ựến tắnh cân bằng và bền vững của sản phẩm trên thị trường tiêu thụ. Trên các khu vực này chúng tôi khuyến cáo gieo trồng các loại cây gia vị như: Hành, Tỏi, Rau thơmẦnhằm cung ứng cho thị trường chế biến và các KCN tập trung nhiều dân cư. Chuyển ựổi mục ựắch sử dụng một phần diện tắch ựất sản xuất lúa kém hiệu qủa sang nuôi thuỷ sản và trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ đối với các xã khu vực ven sông Thái Bình: Khuyến khắch phát triển công thức luân canh ựem lại hiệu quả kinh tế cao (Rau - Cà rốt - Cà rốt).
* đối với vùng ven KCN:
Mở rộng diện tắch sản xuất cây vụ ựông mang tắnh ựa dạng, hàng hoá và ắt tốn công lao ựộng như: Khoai, đậu tươngẦ
4.4.2.2 Chuyển ựổi CTLC tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng.
Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, xã hội cúng như khả năng ựầu tư sản xuất tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng chúng tôi nhận thấy cần thiết có sự thay ựổi về các công thức luân canh trên từng vùng cụ thể nhằm ựảm bảo tắnh bền vững cả về kinh tế, môi trường, xã hội.
đối với vùng sản xuất 2 vụ: Do ựặc ựiểm của ựất canh tác là ựất bãi ven sông màu mỡ và ựược thay ựổi hàng năm có thể hình thành và mở rộng vùng chuyên canh ựối với cây trồng hàng hoá có giá trị kinh tế cao như cây cà rốt trong vụ ựông. Trong vụ xuân có thể phát triển ựa dạng hoá loại cây trồng nhằm ựảm bảo cả cho chăn nuôi và cung ứng thị trường hàng hoá như: Ngô, Khoai, Rau.
đối với vùng sản xuất 3 vụ: Giảm bớt diện tắch sản xuất lúa vụ xuân ựể tăng diện tắch sản xuất cây họ ựậu nhằm cải tạo môi trường ựất canh tác. Tăng diện tắch sản xuất cây vụ ựông ựối với diện tắch ựất bỏ hoang ựối với các cây trồng gia vị như Hành, TỏiẦnhằm cung ứng cho thị trường và chế biến.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 106
Bảng 4.23 Chuyển ựổi công thức luân canh tại các vùng nghiên cứu Cơ cấu cũ Cơ cấu mới
TT Công thức luân canh Diện
tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Ghi chú I Vùng sản xuất 2 vụ 280 100,00 280 100,00
1 Khoai lang - Nước ngập - Cà rốt 26 9,29 60 21,43 2 Rau - Nước ngập - Cà rốt 157 56,07 140 50,00