Tổng quan tài liệu về phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 31 - 39)

tại Việt Nam

2.2.2.1 Chủ trương - chắnh sách của Nhà nước về phát triển nông lâm kết hợp * Các văn bản pháp luật liên quan ựến các loại ựất nông lâm khác nhau

Hiện nay ba ựạo luật cao nhất và quan trọng nhất liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp và lâm nghiệp nói chung và sản xuất NLKH nói riêng ở Việt Nam là: Luật ựất ựai (năm 2003), luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004), luật Bảo vệ Môi trường (2005). Trong luật ựất ựai nêu rõ, phải ỘThực hiện các biện pháp bảo vệ ựấtỢ (Mục 4, ựiều 107). Luật bảo vệ và phát triển rừng cũng quy ựịnh: được sản xuất lâm nghiệp Ờ nông nghiệp Ờ ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng ựặc dụng (Mục 3, ựiều 59). Luật bảo vệ môi trường quy ựịnh trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (điều 35).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

* Chắnh sách phát triển nông lâm kết hợp

- Chắnh sách về ựất ựai

Chắnh sách về ựất ựai ựể hỗ trợ NLKH của chắnh phủ dược phản ánh trong các Nghị ựịnh, quyết ựịnh và thông tư dưới ựây:

+ Nghị ựịnh 163/1999/Nđ-CP, ngày 16/11/1999 của Chắnh phủ về Giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân sử dụng ổn ựịnh, lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp. Theo Nghị ựịnh này Nhà nước giao ựất không thu tiền sử dụng ựất cho các tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân ựể sử dụng ổn ựịnh lâu dài (điều 4). đồng thời người nhận ựất ựược sản xuất NLKH (điều 15); ựược hưởng thành quả lao ựộng, kết quả ựầu tư trên ựất ựược giao; ựược miễn giảm thuế sử dụng ựất theo quy ựịnh của pháp luật; ựược hưởng các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc bảo vệ và phát triển rừng (điều 18).

+ Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCđC, ngày 6/6/2000 về hướng dẫn việc giao ựất, cho thuê ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lâm nghiệp

+ Quyết ựịnh số 178/2001/Qđ-TTg, ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chắnh phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia ựình, cá nhân ựược thuê, nhận khoán rừng và ựất lâm nghiệp. Theo Quyết ựịnh này, quyền lợi của chủ ựất và rừng liên quan ựến sử dụng ựất theo phương thức NLKH ựược xác ựịnh cụ thể:

Hộ gia ựình, cá nhân ựược giao rừng phòng hộ ựể quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh ựược thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dầu, nhựaẦ, trong quá trình bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh theo quy ựịnh hiện hành.

Hộ gia ựình, cá nhân ựược giao ựất lâm nghiệp chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ ựược sử dụng cây nông nghiệp lâu năm làm cây trồng chắnh, rừng phòng hộ hoặc xen canh với cây rừng bản ựịa lâu năm theo thiết kế trồng rừng ựược Sở NN-PTNT phê duyệt. được hưởng 100% sản phẩm khai thác từ cây phù trợ, cây trồng xen, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

Sở NN-PTNN phê duyệt và phải ựảm bảo ựộ tàn che của rừng trên 0,6 sau khi tỉa thưa. được sử dụng tối ựa không quá 20% diện tắch ựất lâm nghiệp chưa có rừng ựể sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp (điều 6).

Hộ gia ựình, cá nhân ựược Nhà nước giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất ựược trồng xen cây nông nghiệp, cây dược liệu, chăn thả gia súc và khai thác các lợi ắch khác của rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất (điều 7).

đối với hộ gia ựình, các nhân nhận khoán, bảo vệ , khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng cũng ựược hưởng các quyền lợi trong quá trình làm NLKH như quy ựịnh ựối với giao rừng như trên.

+ Nghị ựịnh số 01-CP ngày 4/1/1995 của Chắnh Phủ về Giao khoán ựất sử dụng vào mục ựắch nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước. Nghị ựịnh này quy ựịnh rõ quyền lợi và nghĩa vụ của bên nhận khoán (hộ gia ựình và cá nhân): được chủ ựộng sản xuất trên diện tắch ựất nhận khoán theo hợp ựồng, ựược nuôi trồng xen theo hợp ựồng và ựược hưởng toàn bộ sản phẩm nuôi trồng xen (điều 8), ựược giao khoán ựất nông nghiệp ựể trồng cây lâu năm và cây hàng năm (điều 9, 10), ựược giao khoán ựất lâm nghiệp quy hoạch cho rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng và rừng sản xuất (điều 12, 13 và 15).

+ Quyết ựịnh số 08/2001/Qđ-TTG, ngày 11/1/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng ựặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng tự nhiên cũng có những quy ựịnh khuyến khắch làm NLKH. Vắ dụ như: ựược tận dụng tối ựa 20% diện tắch ựất chưa có rừng ựược giao ựể sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp (điều 30).

+ Quyết ựịnh số 661/Qđ-TTg, ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chắnh phủ về Mục tiêu, nhiệm vụ, chắnh sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong quyết ựịnh này, hàng loạt các chắnh sách ựược ựề ra, nhờ ựó ựã tác ựộng thúc ựẩy sản xuất NLKH. Vắ dụ như: chắnh sách về ựất ựai,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

chắnh sách về ựầu tư và tắn dụng, chắnh sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm, chắnh sách thuế, chắnh sách về khoa học công nghệẦ

+ Thông tư liên tịch số 28/1999/TTg-LT, ngày 3/2/1999 của Bộ NN- PTNT, Bộ Kế hoạch và đầu tư, bộ Tài chắnh về Hướng dẫn việc thực hiện quyết ựịnh số 661/Qđ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng chắnh phủ.

- Chắnh sách về khoa học công nghệ

Tại ựiều 9 của Quyết ựịnh 661/Qđ-TTG ựã nêu rõ: Bộ NN-PTNT phối hợp với bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường tập trung chỉ ựạo việc nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo, nhập nội các giống cây trồng có khả năng thắch nghi tốt, ựạt hiệu quả cao và kỹ thuật trồng rừng thâm canhẦ ựể phổ biến nhanh ra diện rộng.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã ban hành nhiều Quy trình, Quy phạm, Hướng dẫn kỹ thuật, trong ựó ựề cập ựến các biện pháp kỹ thuật áp dụng hệ thống NLKH trong trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng.

Viện khoa học Lâm nghiệp ựã có nhiều nghiên cứu và rất thành công trong việc xây dựng các mô hình NLKH trong các vùng sinh thái trên phạm vi cả nước. Những kết quả nghiên cứu khoa học cùng với các mô hình này dã giúp cho nông dân áp dụng trên diện tắch ựất ựược giao của các hộ và các trang trại ựem lại hiệu quả sử dụng ựất cao cả về kinh tế và môi trường sinh thái.

- Chắnh sách về khuyến nông lâm ựối với nông lâm kết hợp

+ Chắnh sách về khuyến nông lâm ựể hỗ trợ phát triển NLKH của Chắnh phủ ựược phản ánh trong Nghị ựịnh 13/CP ngày 2/3/1993 về Quy ựịnh công tác khuyến nông. Nội dung chắnh của chắnh sách trong Nghị ựịnh này là:

Thành lập hệ thống khuyến nông - khuyến lâm của Nhà nước từ cấp trung ương ựến cấp huyện với số lượng cán bộ trong biên chế Nhà nước và mạng lưới khuyến nông viên ở cấp xã theo chế ựộ hợp ựồng.

Chắnh sách ựối với cán bộ khuyến nông - khuyến lâm: Cán bộ khuyến nông ựược Nhà nước ựào tạo về kỹ năng và nghiệp vụ khuyến nông - khuyến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 27

lâm. Khi ựi công tác tại cơ sở, cán bộ khuyến nông - khuyến lâm ựược hưởng một khoản phụ cấp ngoài lương. Cán bộ khuyến nông - khuyến lâm có thể ký hợp ựồng kỹ thuật với nông dân và ựược nhận thưởng theo hợp ựồng.

+ Ngày 26 tháng 4 năm 2005, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 56/2005/Nđ-CP về nội dung, tổ chức và chắnh sách khuyến nông, khuyến ngư (trong ựó bao gồm cả khuyến lâm) ựã thay thế Nghị ựịnh 13/CP.

2.2.2.2 Tình hình phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam

Ở Việt Nam, tập quán canh tác NLKH ựã có từ lâu ựời như các tập quán canh tác nương rẫy truyền thống của ựồng bào dân tộc ắt người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng ựịa lý sinh thái trên cả nước.

Xét ở khắa cạnh mô hình và kỹ thuật thì NLKH ở Việt Nam ựã phát triển không ngừng. Từ những năm 1960, mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) ựược nông dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp cả nước với nhiều cải tiến khác nhau ựể thắch hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể. Sau ựó là hệ thống rừng - vườn - ao - chuồng (RVAC) và vườn ựồi ựược phát triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miền núi.

Các hệ thống rừng ngập mặn - nuôi trồng thuỷ sản cũng ựược phát triển mạnh mẽ ở vùng duyên hải các tỉnh miền Trung và miền Nam.

Các dự án ODA cũng giới thiệu các mô hình canh tác trên ựất dốc theo ựường ựồng mức (SALT) ở một số khu vực miền núi.

Theo ựó, ựến nay các mô hình NLKH bao gồm: - Các mô hình NLKH vùng ựồi núi

+ Trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày với cây rừng trong giai ựoạn rừng trồng chưa khép tán.

+ Trồng xen cây lương thực, thực phẩm, dược liệu dưới tán rừng.

+ Trồng xen cây nông nghiệp ở cả 2 giai ựoạn rừng trồng: Khi rừng chưa khép tán; trồng xen lúa nương, sắn, lạcẦKhi rừng trồng ựã khép tán; trồng xen sa nhân dưới tán rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

+ Trồng và kinh doanh các cây công nghiệp lâu năm với cây rừng (cà phê, ca cao, cao suẦ).

+ Trồng và kinh doanh Ộ rừng lương thực, thực phẩm Ợ (rừng dẻ, rừng sến mật, rừng dừa, rừng ựiềuẦ).

+ Vườn quả, vườn rừng và rừng vườn (Táo + lạc + ựậu tương; Vải thiều + dong riềng; Mắt + chè, dứa;Ầ).

+ Chăn nuôi trâu bò, chăn thả luân phiên dưới tán rừng trồng (bạch ựàn + keo lá tràm + cỏ Panggola).

- Các mô hình NLKH vùng ven biển

+ Trên ựất cát ven biển: Các dải rừng phi lao + lúa, khoai, lạc, vừng, sắnẦ + Trên ựất ngập mặn ven biển: Lâm ngư kết hợp trên ựất ngập mặn ven biển (trồng cây rừng ngập mặn + nuôi tôm).

+ Trên ựất phèn: Lên lắp ựể trồng cây rừng gỗ lớn + cây hoa màu trên mặt lắp.

Hiện nay nhiều vùng núi hẻo lánh của nước ta, NLKH ựã tạo ra sản phẩm lương thực tại chỗ nhằm duy trì cuộc sống của ựồng bào ựịa phương. Ở nhiều vùng sản phẩm NLKH ựã trở thành hàng hoá, cần chế biến tiêu thụ nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Vì vậy cần phải có những chắnh sách thắch hợp của Chắnh phủ nhằm khuyến khắch sản xuất và các chắnh sách thuận tiện cho xây dựng hạ tầng cơ sở như ựường sá, bến bãi và mối giao lưu tới các thị trường lớn ở mọi miền. Có như vậy mới phát triển ựược sản xuất, cải thiện ựời sống vật chất cũng như văn hoá xã hội của nông dân sống ở vùng nông thôn miền núi.

2.2.2.3 Kinh nghiệm phát triển nông lâm kết hợp các ựịa phương * NLKH ở huyện đoan Hùng (Vĩnh Phú)

Ngoài mục ựắch nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, các loài cây ựược chọn trong các mô hình NLKH còn căn cứ vào hiện trạng rừng, kinh nghiệm và truyền thống sản xuất, dựa vào vào ựiều kiện lập ựịa, tắnh chất của ựất ựai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

và dựa vào phân vùng kinh tế, qui hoạch lâm nghiệp phục vụ cung cấp nguyên liệu giấy, gỗ củiẦCác mô hình NLKH ựiển hình mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường ở đoan Hùng có thể kể ựến:

- Mỡ (Manglietia glauca) + sắn + diễn bao xung quanh. - Mỡ + lạc.

- Bạch ựàn trắng + sắn + cốt khắ + diễn bao xung quanh. - Thông + mỡ + sắn + diễn bao xung quanh.

- Thông + mỡ + lúa hoặc lạc + chè + trẩu + cốt khắ + muồng lá nhỏ và mỡ bao ựồi.

để thực hiện các mô hình trên, ở đoan Hùng người ta ựã tổ chức lại rừng, tổ chức lại lao ựộng, sản xuất và công tác quản lý bảo vệ các mô hình. Mặt khác, phải có công tác kế hoạch hoá và các chắnh sách kinh tế làm ựòn bảy.

* NLKH của ựồng bào Dao xã Viễn Sơn huyện Văn Yên (Yên Bái)

điển hình là mô hình quế dưới tán rừng tự nhiên và mô hình quế + lúa nương + sắn. Quá trình sản xuất NLKH của các mô hình này có thể khái quát như sau:

- Mô hình quế dưới tán rừng tự nhiên.

+ Chọn rừng tự nhiên có trữ lượng thấp, ựộ tán che từ 0,5 Ờ 0,7. + Phát luồng cây bụi, thảm tươi.

+ Trồng quế vào vụ xuân, thường ựánh các cây quế con tái sinh tự nhiên từ 15 Ờ 20 cm (bằng chiều dài rễ quế con) ựể trồng.

+ Hố trồng không ựào rộng, sâu 15 Ờ 20 cm (dân có tập quán ựào hố bằng mồi - gậy gỗ).

+ Khi quế ựược 3 Ờ 5 tuổi phải xen các cây gỗ tự nhiên ựể cải thiện ánh sáng. Việc làm này ựược tiến hành liên tục khi quế 7 Ờ 8 tuổi.

+ Khi 10 tuổi, quế cần chiếu ánh sáng hoàn toàn. đây là lúc loại bỏ các cây gỗ rừng và bắt ựầu tỉa thưa quế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

khoảng 20m và ựường kắnh khoảng 30 Ờ 35cm.

- Mô hình quế + lúa nương + sắn. (Mô hình này còn ựược áp dụng tại một số vùng như Quảng Hà - Quảng Ninh, Trà Bông Ờ Bình địnhẦ)

+ Phát rừng tự nhiên nghèo vào cuối năm và ựốt dọn vào ựầu năm sau. + Thời vụ trồng quế thắch hợp là vụ xuân (tháng 2 Ờ 3 dương lịch). Cây con ựược ươm trong bầu, tối thiểu là 10 tháng tuổi. Ở những nơi không có ựiều kiện có thể trồng rễ trần bằng công cụ ựơn giản (mồi) với mật ựộ 10.000 cây/ha.

+ Sau khi trồng ựược một tháng, chăm sóc quế và chuẩn bị ựất gieo lúa nương.

+ Lúa ựược gieo cự ly 25 x 25cm hoặc 30 x 30cm. Sau ựó chăm sóc lúa nương 2 ựến 3 lần cho ựến lúc thu hoạch.

+ Sau khi thu hoạch lúa, năm tiếp ựó trồng sắn từ 5.000 Ờ 7.000 hốc/ha. Sắn thường ựể lưu 2 năm ựể che bóng quế. Rừng quế khép tán ở năm thứ 4 hoặc năm thứ 5.

+ Khi quế ựược 8 Ờ 10 tuổi bắt ựầu tỉa thưa.

Ở Trà Mi (Quảng Nam Ờ đà Nẵng) do ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên, nhân dân có kinh nghiệm trồng chuối ựể là tàn che và duy trì ựộ ẩm cho quế ở những năm ựầu.

* NLKH ở Bắc Giang.

Ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, các hệ NLKH cho kết quả tốt như hệ cây ăn quả xen với cây hoa màu, cây lâm nghiệp xen với cây vải thiều và rừng tự nhiên với chăn nuôi bò ựàn. Ngoài ra còn có một số hộ ựược nhận ựất lâm nghiệp ựã lựa chọn những nơi ựất tốt ựể trồng vải thiều xen kẽ các cây họ ựậu. Mô hình này có ý nghĩa to lớn trong bảo vệ rừng vì hàng ngày người dân vào chăm sóc cây trồng nên có ựiều kiện bảo vệ, chăm sóc rừng. (đoàn Quang Thiệu, 2002) [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 31 - 39)