Đánh giá khả năng phát triển hệ thống canh tác NLKH tại huyện Kim Bô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 100 - 102)

Biểu ựồ 4.1: Tình hình xóa ựói giảm nghèo tại huyện Kim Bô

4.3.2đánh giá khả năng phát triển hệ thống canh tác NLKH tại huyện Kim Bô

phát triển khá và ổn ựịnh; tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất ựã tạo sự chuyển biến tắch cực ựối với năng suất, sản lượng của các loại cây trồng vật nuôi; từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh; nhiều mô hình NLKH có hiệu quả cao ựược nhân rộng, xu hướng ựầu tư mở rộng và sản xuất theo hướng kinh tế trang trại ngày càng thể hiện rõ nét; cơ cấu cây trồng vật nuôi thay ựổi theo hướng tắch cực với năng suất và sản lượng ngày càng tăng. Tắnh ựến năm 2009, bình quân lương thực ựầu người của huyện Kim Bôi ựạt 468 kg/người/ năm và thu nhập bình quân ựầu người ựạt 7,6 triệu ựồng/người/năm.

4.3.2 đánh giá khả năng phát triển hệ thống canh tác NLKH tại huyện Kim Bôi Kim Bôi

Qua những ựánh giá và phân tắch về hiện trạng tình hình phát triển hệ thống canh tác NLKH của huyện Kim Bôi, chúng tôi cho rằng Kim Bôi có những tiềm năng sau ựể mở rộng và phát triển hệ thống canh tác NLKH trong những năm tới.

- Mở rộng diện tắch ựất canh tác ựể phát triển NLKH

Do diện tắch ựất bằng ựã ựược sử dụng khá triệt ựể, nên hiện nay khả năng mở rộng diện tắch ựất canh tác chủ yếu tập trung vào diện tắch ựất ựồi núi chưa sử dụng. Tắnh ựến năm 2009, tổng diện tắch ựất chưa sử dụng của Kim Bôi là 17.249,01 ha. Diện tắch ựất này nếu ựược quản lý, khai thác và sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 93

dụng hợp lý sẽ góp phần không nhỏ trong việc mở rộng và phát triển hệ thông canh tác NLKH tại ựịa phương. Hướng khai thác là giao ựất cho các nông hộ ựể qản lý sử dụng lâu dài, phát triển trồng cây lâm nghiệp và áp dụng các phương thức sản xuất NLKH ựể tăng hiệu quả kinh tế, chống xói mòn rửa trôi, cải tạo và nâng cao ựộ phì cho ựất. Trong ựó các kỹ thuật canh tác trên ựất dốc tỏ ra khá phù hợp và mang lại hiệu quả cao.

- Khả năng sản xuất cây hàng hóa và ựa dạng sản phẩm

điều kiện ựất ựai rộng lớn cho phép Kim Bôi có thể trồng các loại cây ăn quả , cây công nghiệp với quy mô lớn, ngoài ra khắ hậu cũng rất thắch hợp cho phát triển các loại rau quả ôn ựới trên những vùng núi cao. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể Kim Bôi phát triển hệ thống canh tác NLKH trong những năm tới, tạo ra tập ựoàn cây trồng phong phú, ựa dạng và có giá trị kinh tế cao.

- Phát triển chăn nuôi

Sau khi rừng ựã khép tán, việc trồng xen các loại cây ựể tăng thêm thu nhập sẽ gặp nhiều hạn chế, vì vậy chăn nuôi gia súc, gia cầm sẽ tận dụng ựược lao ựộng nhàn rỗi và tăng thêm thu nhập. đặc biệt với những nông hộ có diện tắch ựất ựai lớn, có thể mở rộng quy mô chăn nuôi ựể phát huy tác dụng tổng hợp trong sản xuất NLKH.

Ngoài ra có thể tận dụng lợi thế tự nhiên về hệ thống ao, hồ, sông suối ựể chăn nuôi thủy cầm. Các mô hình R-V-A-C, V-A-C thực tiễn sản xuất ựã mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cũng như bảo vệ tài nguyên môi trường.

- Phát triển hệ thống thủy lợi ựể phục vụ sản xuất

Hệ thống sông suối, ao hồ phân bố rộng khắp là ựiều kiện thuận lợi ựể Kim Bôi có thể khai thác và sử dụng, ựặc biệt có thể lợi dụng các khe suối ựể xây dựng các hồ ựập làm thủy lợi, chăn nuôi thủy cầm hoặc làm thủy ựiện nhỏ ựể phục vụ sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 94

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 100 - 102)