Tình hình sử dụng ựất ựai trong hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 58 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình sử dụng ựất ựai trong hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

4.1.1 Tình hình sử dụng ựất ựai trong hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bôi của huyện Kim Bôi

4.1.1.1 Tình hình phân bổ quỹ ựất sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Kim Bôi

Là một huyện miền núi, do vậy tình hình phân bổ quỹ ựất cho sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Kim Bôi cũng mang tắnh ựặc thù giống như các huyện miền núi khác. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện khá lớn nhưng diện tắch ựất dùng vào sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản lại chiếm tỷ trọng nhỏ, diện tắch ựất còn lại và chiếm tỷ trọng lớn nhất ựó là ựất lâm nghiệp.

đối với ựất sản xuất nông nghiệp, phần lớn quỹ ựất ựược sử dụng cho canh tác cây hàng năm. Trong ựó chủ yếu là diện tắch ựất trồng lúa, diện tắch còn lại là ựất trồng cây hàng năm khác như ngô, khoai, sắn, rau ựậu các loạiẦ, diện tắch ựất cỏ dùng vào chăn nuôi chiếm tỷ trọng không ựáng kể.

Trong ựất lâm nghiệp thì diện tắch ựất rừng sản xuất chiếm khoảng 50%, còn lại là ựất rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng.

Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy tổng diện tắch ựất nông nghiệp và cơ cấu các loại ựất của huyện Kim Bôi năm 2008 so với 2007 nhìn chung biến ựộng không ựáng kể. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp giảm 4,63ha (39.505,8ha - 39510,43ha), trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm 3,78ha (8.548,64ha - 8.552,42ha), diện tắch ựất lâm nghiệp giảm 0,85ha (30.765,16ha - 30.766,01ha). Nguyên nhân của hiện tượng trên là do năm 2008 huyện quy hoạch lại ựất ựai, sử dụng diện tắch ựất trên chuyển sang ựất chuyên dùng. Tuy nhiên cơ cấu các loại ựất về cơ bản không thay ựổi (riêng ựất trồng lúa tỷ trọng giảm 0,01% và ựất trồng cây hàng năm khác tăng 0,01%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 51

Bảng 4.1: Tình hình phân bổ quỹ ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Kim Bôi, 2007 Ờ 2009

2007 2008 2009 Chỉ tiêu DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) TđPT BQ (%) Tổng DT ựất nông nghiệp 39510.43 100 39505.8 100 32739.15 100 91.0 1. đất SX nông nghiệp 8552.42 21.6 8548.64 21.6 5974.9 18.3 83.6 1.1 đất cây hàng năm 7929.44 92.7 7925.66 92.7 5648.82 94.5 84.4 1.1.1 đất trồng lúa 5632.01 71.0 5619.23 70.9 3909.53 69.2 83.3 1.1.2. đất cỏ chăn nuôi 155.35 2.0 155.35 2.0 138.51 2.5 94.4 1.2.3. đất hàng năm khác 2151.08 27.1 2151.08 27.1 1600.78 28.3 86.3 1.2. đất cây lâu năm 622.98 7.3 622.98 7.3 326.08 5.5 72.3 2. đất lâm nghiệp 30766.01 77.9 30765.16 77.9 26710.15 81.6 93.2 1.2.1. đất rừng sản xuất 15085.41 49.0 15084.56 49.0 12399.07 46.4 90.7 1.2.2. đất rừng phòng hộ 11208.6 36.4 11208.6 36.4 9839.08 36.8 93.7 1.2.3. đất rừng ựặc dụng 4472 14.5 4472 14.5 4472 16.7 100.0

1.3. đất NT thuỷ sản 192 0.5 192 0.5 54.1 0.2 53.1

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bôi)

Năm 2009 huyện Kim Bôi thực hiện bàn giao 8 xã và 1 thị trấn cho huyện Lương Sơn và Lạc Thuỷ quản lý, vì vậy diện tắch ựất ựai nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng của huyện so với năm 2008 có sự biến ựộng lớn. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp giảm 6.766,65ha (32.739,15ha - 39.505,8ha), trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm 2.573,74ha (5.974,9ha - 8.548,64ha), ựất lâm nghiệp giảm 4.055,01ha (26.710,15ha - 30.765,16ha) và ựất nuôi trồng thuỷ sản giảm 137,9ha (54,1ha - 192ha). Chắnh vì vậy ựã làm cho tốc ựộ phát triển BQ của diện tắch các loại ựất cả giai ựoạn ựều giảm mạnh. Tổng diện tắch ựất nông nghiệp giảm 9%, trong ựó ựất SXNN giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 52

16,4%, ựất lâm nghiệp giảm 6,8% và ựất NT thủy sản giảm 46,9%.

Sự biến ựộng trên cũng ảnh hưởng lớn ựến cơ cấu các loại ựất của huyện năm 2009. So với năm 2008, tỷ trọng ựất SXNN của huyện giảm 3,3%, trong ựó ựất trồng cây hàng năm tăng 1,8%, ựất trồng cây lâu năm giảm 1,8%; tỷ trọng ựất lâm nghiệp tăng 3,71%, trong ựó ựất rừng sản xuất giảm 2,61%, ựất rừng phòng hộ tăng 2,41%, ựất rừng ựặc dụng tăng 2,2%; tỷ trọng ựất nuôi trồng thuỷ sản giảm 0,3%.

Như vậy, qua tắnh toán và phân tắch số liệu về tình hình phân bổ quỹ ựất cho sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Kim Bôi qua 3 năm, căn cứ vào tình hình thực tiễn của huyện năm 2009 ựưa ựến nhận ựịnh: Sự biến ựộng về diện tắch và cơ cấu các loại ựất chủ yếu là do nguyên nhân khách quan ựưa lại, ựiều này ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến ựến tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của ựịa phương nói chung và sự phát triển của NLKH nói riêng.

Vấn ựề ựặt ra ựối với Kim Bôi trong những năm tới là huyện cần phải có chủ trương, ựường lối và chắnh sách phù hợp ựối với phát triển nông nghiệp. Cần phải ựẩy mạnh việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thực hiện các biện pháp thâm canh, tăng vụ ựể tăng năng suất và sản lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân. Mặt khác do có nhiều tiềm năng ựất ựai ựể phát triển NLKH, vì vậy huyện cần ựẩy mạnh hơn nữa loại hình canh tác này, trong ựó công tác khuyến nông, khuyến lâm có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tham gia làm NLKH người dân ựịa phương, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường sinh thái.

4.1.1.2 Thực trạng hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bôi * Tình hình thực hiện diện tắch gieo trồng một số cây trồng chắnh của huyện Kim Bôi

Năm 2009 do huyện Kim Bôi thực hiện bàn giao 8 xã và 1 thị trấn cho huyện Lương Sơn và Lạc Thuỷ quản lý, vì vậy diện tắch gieo trồng các loại cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53

giảm mạnh (riêng cây khoai sọ, dưa chuột, bắ xanh và khoai tây chủ yếu trồng tập trung tại các xã không thuộc diện bàn giao nên diện tắch gieo trồng không giảm mà có xu hướng tăng). điều này ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ phát triển của từng loại cây trồng và làm cho tốc ựộ PTBQ về diện tắch gieo trồng của toàn huyện giai ựoạn 2007 Ờ 2009 chỉ ựạt 92,3% (chi tiết xem bảng 4.2).

Bảng 4.2: Quy mô và cơ cấu diện tắch gieo trồng các cây trồng chắnh của huyện Kim Bôi, 2007 Ờ 2009

2007 2008 2009 Loại cây DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) BQ (%) I. DT cây hàng năm 19220 100 19302 100 16367.3 100 92.3 1. Lúa chiêm xuân 3426 17.8 3383 17.5 3559 21.7 101.9

2. Lúa mùa 4962 25.8 5062 26.2 3621.4 22.1 85.4 3. Lúa cạn 233 1.2 171 0.9 158.5 1.0 82.5 4. Ngô 6325 32.9 6411 33.2 5451.9 33.3 92.8 5. Khoai lang 1404 7.3 1504 7.8 1041.2 6.4 86.1 6. Khoai sọ 222 1.2 146 0.8 220 1.3 99.5 7. Sắn 1590 8.3 1522 7.9 1225.3 7.5 87.8 8. Lạc 524 2.7 620 3.2 551.9 3.4 102.6 9. Dưa chuột 155 0.8 159 0.8 160.6 1.0 101.8 10. Bắ xanh 143 0.7 132 0.7 182.8 1.1 113.1 11. Khoai tây 236 1.2 192 1.0 194.7 1.2 90.8

II. DT cây NN lâu năm 622.98 100 622.98 100 326.08 100 72.3 1. Cây CN dài ngày 67.5 10.8 67.5 10.8 23.4 7.2 58.9 2. Cây ăn quả 555.48 89.2 555.48 89.2 302.68 92.82 73.8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 54

Ở khắa cạnh cơ cấu diện tắch cho thấy, sản xuất nông nghiệp của ựịa phương hiện nay còn khá lạc hậu. Diện tắch của cây hàng năm chiếm tỷ trọng rất lớn (năm 2007 chiếm 96,86%, 2008 chiếm 96,87% và năm 2009 chiếm 98,05%), trong khi ựó cây nông nghiệp lâu năm có hiệu quả kinh tế cao lại chưa ựược trú trọng phát triển (năm 2007 diện tắch cây nông nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng 3,14%, năm 2008 chiếm 3,13% và năm 2009 chiếm 1,95%).

Tuy nhiên nếu ựi sâu phân tắch cơ cấu diện tắch của từng loại cây trồng cụ thể thì sản xuất nông nghiệp của huyện Kim Bôi bước ựầu ựã có những thay ựổi theo hướng tắch cực. Cơ cấu diện tắch các cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp có xu hướng giảm (năm 2008 so với 2007 cơ cấu diện tắch cây lúa giảm từ 44,85% xuống 44,64%, sắn giảm từ 8,27% xuống 7,89%), các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao có xu hướng tăng (cây ngô tăng từ 32,91% lên 33,21%, khoai lang tăng từ 7,3% lên 7,79%, lạc tăng từ 2,73% lên 3,21%). Riêng năm 2009 do có sự biến ựộng về diện tắch gieo trồng như ựã phân tắch ở trên nên ựã ảnh hưởng lớn ựến cơ cấu diện tắch các loại cây trồng của huyện năm 2009.

* Tình hình thực hiện năng suất và sản lượng cây trồng

Cùng với sự chuyển biến tắch cực về cơ cấu diện tắch, năng suất cây trồng của huyện những năm gần ựây ựã tăng lên ựáng kể. Bình quân giai ựoạn 2007-2009 năng suất của lúa cạn tăng 15%, lúa xuân tăng 8,5%, ngô tăng 7,2%, lạc tăng 1,2% và bắ xanh tăng 0,05%. Bên cạnh ựó một số cây năng suất có xu hướng giảm như khoai lang (giảm 4,8%), khoai sọ (giảm 3,4%), sắn (giảm 6,6%). Trong năm 2009 do dịch rầy nâu và xoăn lá xuất hiện nên ựã ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lúa mùa và cây khoai tây. Năng suất lúa mùa năm 2009 giảm 7,1 tạ/ha và khoai tây giảm 109 tạ/ha so với năm 2008, vì vậy tốc ựộ phát triển bình quân cả giai ựoạn 2007-2009 của lúa mùa chỉ ựạt 95% (giảm 5%) và khoai tây ựạt 59,2% (giảm 40,8%).

Năm 2009 do DTGT giảm ựột biến nên sản lượng cây trồng của Kim Bôi giảm mạnh so với năm 2007. đây là nguyên nhân chắnh làm giảm tốc ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 55

PTBQ chung về sản lượng các loại cây trồng của ựịa phương, giai ựoạn 2007 Ờ 2009. Riêng lúa xuân, lạc, dưa chuột và bắ xanh do năng suất và diện tắch ựều tăng so với năm 2007 nên năm 2009 sản lượng của các loại cây này vẫn tăng. Vì vậy BQ cả giai ựoạn lúa xuân tăng 10,7%, lạc tăng 3,8%, dưa chuột tăng 1,2% và bắ xanh tăng 13,7%. (xem bảng 4.3)

Bảng 4.3: Tổng hợp năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh của huyện Kim Bôi, 2007 Ờ 2009

2007 2008 2009 Tốc ựộ PTBQ (%) Chỉ tiêu NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) 1. Lúa cả năm 48.5 40676.0 52 43914.0 49.9 35795.6 101.4 93.8 - Lúa xuân 46.6 15965.2 52 17591.6 54.9 19549.8 108.5 110.7 - Lúa mùa 49.8 24710.8 52 26322.4 44.9 16245.7 95.0 81.1 2. Lúa cạn 23 535.9 25 427.5 30.4 481.8 115.0 94.8 3. Ngô 39.1 24730.8 42.3 27118.5 45 24517.2 107.3 99.6 4. Khoai lang 37 5194.8 31 4662.4 33.5 3485.9 95.2 81.9 5. Khoai sọ 62.7 1391.9 63 919.8 58.5 1285.9 96.6 96.1 6. Sắn 97 15423.0 96 14611.2 84.7 10378.3 93.4 82.0 7. Lạc 20.7 1084.7 19.4 1202.8 21.2 1168.9 101.2 103.8 8. Dưa chuột 198 3069.0 177 2814.3 195.6 3141.0 99.4 101.2 9. Bắ xanh 254 3632.2 250 3300.0 256.7 4692.8 100.5 113.7 10. Khoai tây 134 3162.4 156 2995.2 47 915.1 59.2 53.8

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bôi)

* Tình hình phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bôi

Với kiến thức bản ựịa, kinh nghiệm truyền thống ựược tắch luỹ từ lâu ựời của người dân ựịa phương và với sự hoạt ựộng tắch cực của công tác khuyến nông, khuyến lâm, những năm gần ựây sản xuất theo phương thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 56

NLKH tại Kim Bôi ựã ngày càng ựược nhân rộng và phát triển. Sản xuất NLKH ựã góp phần quan trọng trong công tác xóa ựói, giảm nghèo cho người dân ựịa phương, có tác dụng to lớn trong bảo vệ ựất ựai và cải thiện môi trường sinh thái.

Căn cứ vào cách phân loại hệ thống NLKH ở Việt Nam, căn cứ vào hướng kết hợp của các mô hình trong quá trình sản xuất, hiện nay các mô hình NLKH trên ựịa bàn huyện Kim Bôi thuộc 4 hệ canh tác cơ bản ựó là: Hệ canh tác nông lâm kết hợp, hệ canh tác lâm nông kết hợp, hệ canh tác nông lâm súc kết hợp và hệ canh tác nông lâm ngư.

- Hệ canh tác nông lâm

Trong hệ canh tác này cây nông nghiệp là thành phần chắnh, cây lâm nghiệp là thành phần phụ ựược kết hợp nhằm phát huy tác dụng phòng hộ của cây lâm nghiệp và tạo thêm thu nhập. Tại các nơi ựất dốc bà con thường áp dụng các công thức sản xuất như: trồng ngô, sắn xen các ựường băng keo; trồng chè xen keo lá tràm, keo tai tượng; trồng dứa xen các băng xoan. Ở sườn ựồi và chân ựồi, nơi có ựộ dốc thấp hơn, tầng ựất mặt và ựộ phì tự nhiên của ựất khá hơn thì trồng các loại cây ăn quả như vải, hồng, cam, chanh, bưởi na và các loại cây có giá trị hàng hóa khác.

Nhìn chung hệ canh tác này tỏ ra khá phù hợp với những nơi ựất dốc, vừa ựảm bảo tăng thu nhập cho bà con nông dân vừa hạn chế ựược sự xói mòn rửa trôi và góp phần cải tạo ựất.

- Hệ canh tác lâm nông

Mục tiêu lâm nghiệp là chắnh, do vậy các cây nông nghiệp ựược trồng kết hợp nhằm hỗ trợ cho cây lâm nghiệp và giải quyết một phần lương thực, thực phẩm thiếu hụt hoặc cải thiện thêm thu nhập. Các mô hình NLKH ựược áp dụng tại những nơi ựất dốc và xấu, yêu cầu quy mô diện tắch lớn, chủ yếu là trồng rừng và thường ựược bố trắ trên một mái ựồi hay cả quả ựồi. Cây trồng trên mô hình này ựược phân bổ như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 57

bạch ựàn, keo ựể lấy gỗ, giữ nước và ngăn chặn xói mòn. Những năm ựầu khi rừng chưa khép tán, người dân chủ yếu trồng trồng xen ngô, sắn, khoai sọ..., sang năm thứ tư trở ựi khi rừng ựã khép tán một số hộ chuyển sang trồng gừng, sa nhân ựể tận dụng ựất ựai, tăng thêm thu nhập.

+ Ở sườn ựồi trồng ngô, sắn, ựỗ, lạc... giữa các hàng cây hoặc các băng cây cốt khắ hoặc cây gỗ, rộng 1 - 2m cách nhau 10 - 15m ngang dốc ựể giữ nước, làm phân xanh hoặc lấy gỗ, củi.

+ Phần thấp nhất là ở chân ựồi, thung lũng và quanh nhà trồng các loại cây ăn quả như vải, nhãn, xoài, cam, chanh, bưởi...hoặc các cây nông nghiệp ngắn ngày như ngô, khoai, sắn, lạc ựỗ...

- Hệ canh tác nông lâm ngư

Trong hệ canh tác này cả cây, con nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản ựều là trọng tâm phát triển, ựặc trưng nổi bật là các mô hình: R Ờ V Ờ A Ờ C; V Ờ A Ờ C. Nhìn chung các mô hình này thắch hợp với những khu vực ựồi núi có xen lẫn các vùng ựất trũng hoặc nhà ở gần hồ, các khe suối nhỏ. Với ựịa hình trên, cây trồng vật nuôi thường ựược bố trắ như sau: Ở phần ựỉnh ựồi là rừng tự nhiên hoặc trồng các loại cây lâm nghiệp ựể lấy gỗ, củi, chống xói mòn và giữ nước. Phần sườn ựồi trồng cây lâm nghiệp (cây nông nghiệp ựược trồng xen ựể hỗ trợ cây lâm nghiệp, cải tạo ựất và tăng thu nhập) hoặc trồng cây nông nghiệp (cây lâm nghiệp ựược trồng xen ựể hạn chế xói mòn, rửa trôi và cải tạo ựất) nếu ựộ dốc không lớn và ựộ phì của ựất còn tốt. Phần dưới chân ựồi trồng các loại cây ăn quả, cây nông nghiệp ngắn ngày, xây dựng chuồng trại ựể chăn nuôi gia súc gia cầm và tận dụng ựịa thế tự nhiên ựào ao thả cá ựể tăng thu nhập và phục vụ sản xuất.

đây là phương thức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao vì ựã lợi dụng tổng hợp ựể phát huy hết tiềm năng trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Về mặt môi trường, phương thức sản xuất này ựã hạn chế tối ựa tình trạng xói

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 58 - 66)