Đặc ựiểm chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 40 - 43)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc ựiểm chung

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý - ựịa hình

Từ ngày 01/10/2009, thực hiện Nghị quyết số 31/NQ-CP, huyện Kim Bôi ựã tổ chức bàn giao 7 xã về huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình quản lý (gồm: xã Tân Thành, Cao Dương, Hợp Châu, Cao Thắng, Long Sơn, Thanh Lương, và Hợp Thanh), bàn giao xã Thanh Nông và thị trấn Thanh Hà về huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình quản lý.

Như vậy, ựến nay kết cấu ựơn vị hành chắnh huyện Kim Bôi gồm 27 xã và một thị trấn.

* Vị trắ ựịa lý

Kim Bôi là một huyện miền núi thấp của tỉnh Hoà Bình, có diện tắch tự nhiên là 55.103,38 ha, cách thành phố Hoà Bình 37 km.

đường ranh giới hành chắnh tiếp giáp với các ựịa phương: - Phắa đông, Bắc giáp với huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình.

- Phắa Tây và Tây Bắc giáp với huyện Lạc Sơn, Kim Bôi và thành phố Hoà Bình.

- Phắa Nam giáp với huyện Lạc Thuỷ.

Với vị trắ ựịa lý như trên, Kim Bôi có khá nhiều thuận lợi trong việc giao lưu văn hoá - kinh tế - chắnh trị với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh, là ựiều kiện tốt ựể phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương trong hiện tại và tương lai.

* địa hình

Với ựặc thù là một huyện miền núi do vậy ựịa hình của huyện Kim Bôi khá phức tạp. địa hình của huyện bị chia cắt mạnh bởi sông suối và ựồi núi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

Hướng nghiêng chắnh ựịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo dòng chảy của Sông Bôi.

Tuy ựịa hình của huyện khá phức tạp nhưng nhìn chung trên ựịa bàn huyện có 2 dạng ựịa hình chắnh:

- Vùng ựồi núi: Chủ yếu là núi ựá vôi, ựồi cao xen kẽ với các thung lũng nhỏ. Vùng này chỉ thắch hợp cho việc trồng rừng và cây công nghiệp dài ngày.

- Vùng thấp: Có ựịa hình khá bằng phẳng nằm dọc theo Sông Bôi. đây là vùng tập trung dân cư ựông ựúc, có khả năng phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

3.1.1.2 Khắ Hậu - thời tiết

Nằm trong vành ựai nhiệt ựới nên khắ hậu của huyện Kim Bôi mang tắnh chất nhiệt ựới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng (thường ẩm và mưa nhiều) từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa lạnh (khô hanh và ắt mưa) từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

* Nhiệt ựộ:

Nhiệt ựộ bình quân trong năm là 22,80C, nhiệt ựộ trung bình cao nhất là 28,70C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 15,80C, nhiệt ựộ cao nhất là 390C. Tháng nóng nhất là tháng 7 và lạnh nhất là tháng 1. Trong năm nhiệt ựộ giữa các vùng trong huyện khác nhau, ở vùng cao nhiệt ựộ các tháng lạnh thường nhỏ hơn với vùng thấp từ 2 Ờ 30C, mùa ựông ựến sớm hơn và kết thúc muộn hơn.

* Ẩm ựộ:

- Chế ựộ mưa: Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 trong năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.716mm/năm. Mùa khô lượng mưa chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa cả năm. Lượng bốc hơi bình quân hàng năm là 605,2mm, năm cao nhất là 880mm, năm thấp nhất là 462,1mm.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm bình quân các tháng trong năm là 85%, tháng cao nhất là 88%, thấp nhất là78%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

đông Bắc vào mùa ựông, gió đông Bắc mang theo không khắ lạnh và khô, thỉnh thoảng có mưa phùn.

- Chế ựộ chiếu sáng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1412 giờ, tháng thấp nhất là tháng 1 (41 giờ), tháng cao nhất là tháng 10 (175 giờ). Ở các xã vùng cao do ảnh hưởng của chế ựộ sương mù nên chế ựộ chiếu sáng bị hạn chế hơn các vùng thấp

3.1.1.3 Thủy văn - hệ sinh thái

- Huyện có 3 hệ thống sông lớn là Sông Bôi, sông Cầu đường, sông Thanh Hà, ngoài ra nguồn nước mặt còn ựược hình thành từ các nhánh suối bắt nguồn từ các dãy núi, cùng với hệ thống hồ ựập nhỏ nằm rải rác trên ựịa bàn huyện.

- Thảm ựộng thực vật trước kia rất phong phú và ựa dạng, song ựến nay ựã trở nên khan hiếm do nạn chặt phá rừng, ựốt nương làm rãy của bà con nông dân. Ngoài ra nạn săn bắt và mua bán ựộng thực vật quý hiếm vẫn thường xuyên xảy cũng là nguyên nhân dẫn ựến hệ sinh thái trên ựịa bàn huyện trở nên nghèo kiệt

3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên rừng: Nhìn chung hiện tại tài nguyên rừng của huyện Kim Bôi còn nghèo về trữ lượng và số lượng, phần lớn là rừng non mới phục hồi, ựộng vật rừng nghèo về số loài và số lượng do nạn săn bắt và môi trường sống bị thu hẹp.

- Tài nguyên khoáng sản: Số lượng các tài nguyên khoáng sản khá nhiều như than, vàng, sa khoáng, quặng, pirắt, cát vàng, ựá vôi, ựá granắtẦTuy nhiên trữ lượng không nhiều và ựiều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn bởi cơ sở hạ tầng thấp kém và ựịa hình phức tạp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)