KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 114 - 117)

5.1 Kết luận

đề tài ựã xác ựịnh ựược mục tiêu, nội dung và phương pháp thực hiện. Từ những kết quả nghiên cứu, ựề tài rút ra một số kết luận sau:

1/ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ thống canh tác NLKH ở Kim Bôi có thể khẳng ựịnh rằng, phát triển sản xuất theo phương thức NLKH có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng ựất rừng hiệu quả và bền vững, giải quyết vấn ựề lương thực, thực phẩm, tạo việc làm và lập lại cân bằng sinh thái tại ựịa phương.

2/ Sự khác biệt về ựiều kiện ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác là các yếu tố chắnh hình thành các hệ thống canh tác NLKH ở từng vùng sinh thái tại Kim Bôi. Sản xuất NLKH phát triển mạnh nhất ở vùng I (diện tắch ựất sản xuất là 1223,96 ha) với các mô hình keo + ngô + lúa nương (854,72 ha), luồng + lạc + sắn (187,84 ha) và keo + chăn nuôi gia súc (148.92 ha); Vùng II có diện tắch thấp hơn (853,21 ha) nhưng các hệ thống canh tác NLKH lại phát triển khá phong phú và ựa dạng, ựặc trưng nổi bật là các mô hình keo + ngô + lúa nương (569,78 ha) và chè + mỡ + dứa (103,98 ha; Vùng III (diện tắch 227,81 ha) chủ yếu phát triển các mô hình nhãn + ngô + lạc (95,32 ha), xoài + ngô + lạc (80,47 ha và nhãn + ao + chuồng (52,02 ha).

3/ Các hệ thống canh tác NLKH không những mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với ựộc canh mà còn góp phần to lớn trong quá trình cải tạo ựất ựai và bảo vệ môi trường sinh thái.

Về mặt kinh tế: Kết quả nghiên cứu cho thấy, các mô hình NLKH hiện nay tại Kim Bôi có hiệu quả kinh tế khá cao, ựiển hình là mô hình nhãn + ao + chuồng (NPV = 65.824,63 ngự, BCR = 2,051 lần), nhãn + ngô + lạc (NPV = 59.432,8 ngự, BCR = 1,714 lần) xoài + ngô + lạc (NPV = 54.963,9 ngự,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 107

BCR = 1,712 lần) và keo + ngô + lúa nương (NPV = 43.279,5 ngự, BCR = 2,001 lần). Các mô hình khác như luồng + lạc + sắn, chè + mỡ + dứa và keo + chăn nuôi gia súc mặc dù các chỉ tiêu NPV và BCR khá thấp, tuy nhiên hiệu quả kinh tế mang lại vẫn cao hơn so với sản xuất ựộc canh.

Về mặt xã hội và môi trường sinh thái: Sản xuất NLKH ựã trực tiếp giải quyết ựược việc làm cho 16.245 lao ựộng (năm 2009), góp phần quan trọng vào công cuộc xóa ựói giảm nghèo của ựịa phương (năm 1999 tỷ lệ hộ nghèo ở Kim Bôi là 38,7%, năm 2009 giảm xuống còn 26,3%), cải thiện tình trạng xói mòn, rửa trôi và sự thoái hóa của ựất ựai, bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn ựa dạng sinh học (năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng của huyện là 38,2 %, năm 2009 tăng lên 52,5 %).

4/ Phát triển hệ thống canh tác NLKH chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Quy hoạch ựất ựai ựối với sản xuất NLKH, sự bố trắ hợp lý hệ thống canh tác NLKH trên từng vùng ựất cụ thể, mức ựầu tư cho sản xuất, thị trường nông lâm sản và tình hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản xuất.

5/ Xuất phát từ ựiều kiện của sản xuất hiện tại và yêu cầu phát triển trong tương lai, ựịnh hướng phát triển hệ thống canh tác NLKH trong những năm tới như sau:

Hệ canh tác nông lâm kết hợp: Phát triển các loài cây có giá trị kinh tế cao như nhãn, xoài, chè, bưởi... kết hợp với các cây trồng xen như keo, mỡ, bạch ựàn, dứa, ngô, lạc...

Hệ canh tác lâm nông kết hợp: Tiếp tục thực hiện khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên và phát triển hệ thống trồng rừng kinh tế với các loài cây trồng xen như ngô, sắn, lạc, ựậu ựỗ, sa nhân, gừng...

Hệ canh tác nông lâm ngư kết hợp: Phát triển các mô hình sản xuất như R-V-A-C, V-A-C, trong ựó các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao cần khuyến khắch phát triển như keo, bạch ựàn mô, nhãn, xoài, lợn dân tộc, gà thả ựồi, nhắm, ba ba, cá chép, cá chim trắng, rô phi ựơn tắnh...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 108

Hệ canh tác lâm súc kết hợp: Hướng phát triển là hình thành các trang trại chăn nuôi ựại gia súc, kết hợp trồng cỏ và trồng các loài cây thân gỗ ựể tạo thức ăn, bóng mát cho gia súc và thực hiện chăn thả luân phiên dưới tán rừng.

6/ để tạo ựiều kiện cho hệ thống canh tác NLKH tại Kim Bôi phát triển, ựề tài ựề xuất một số giải pháp về vốn, thị trường, chắnh sách, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.

5.2 Khuyến nghị

Cần có phương án quy hoạch ựất ựai cụ thể và hợp lý cho những năm tới, quy hoạch ựất NLKH phải trên cơ sở tôn trọng phong tục tập quán và những nhu cầu cấp thiết về lương thực, thực phẩm của ựồng bào dân tộc.

Nghiên cứu, phát triển các kỹ thuật trong NLKH ựể bảo vệ và cải tạo ựất ựai, ựồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất NLKH cho bà con nông dân.

Có nhiều chắnh sách hỗ trợ hiệu quả hơn nữa ựối với sản xuất NLKH như thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế, các chắnh sách về khuyến nông khuyến lâm, chắnh sách khoa học công nghệ, hỗ trợ vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp. đặc biệt là chắnh sách ưu ựãi ựối với vùng sâu, vùng xa, vùng có ựiều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 109

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 114 - 117)