Các giải pháp phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 106 - 114)

Biểu ựồ 4.1: Tình hình xóa ựói giảm nghèo tại huyện Kim Bô

4.4.2 Các giải pháp phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

huyện Kim Bôi

4.4.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai

Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, căn cứ vào phương hướng sử dụng ựất và mục tiêu phát triển sản xuất NLKH, công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai của huyện Kim Bôi phải tập trung vào các vấn ựề sau:

Quy hoạch sử dụng cho từng loại ựất nông, lâm nghiệp và từng vùng cụ thể.

đối với sản xuất NLKH, ựất ựai phải ựược ựo ựạc, vẽ thành bản ựồ, tắnh thoán và thống kê diện tắch, thiết kế phân chia khoảnh thửa ựể giao cho các ựối tượng sử dụng cụ thể.

Về mặt pháp lý, ựất ựai ựược Nhà nước giao cho các tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân sử dụng. Các ựối tượng này phải có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chắnh sách về ựất ựai của Nhà nước.

Khi giao ựất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình cần xác ựịnh rõ mục ựắch của việc sử dụng. đây là biện pháp quan trọng nhằm quản lý và khai thác có hiệu quả tiềm năng của ựất.

Với tổng diện tắch ựất chưa sử dụng hiện có là 17.249,01 ha, dự kiến ựến năm 2015 quy hoạch cho sản xuất nông lâm nghiệp như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99

- đất nông nghiệp: Tổng diện tắch ựất trống, ựồi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ựến năm 2015 ựược quy hoạch là 1.160 ha. Trong ựó dự kiến khai thác sử dụng cho trồng cây hàng năm là 380 ha, trồng cây lâu năm là 780 ha.

- đất lâm nghiệp: Tổng diện tắch ựất trống ựồi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp ựến năm 2015 ựược quy hoạch là 3.780 ha. Trong ựó quy hoạch rừng phòng hộ 1620 ha, rừng ựặc dụng 650 ha, rừng sản xuất 1510 ha.

- đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản: 90 ha.

Như vậy ựến năm 2015, dự kiến tổng diện tắch ựất quy hoạch cho sản xuất NLN như sau:

Bảng 4.22: Dự kiến ựất sản xuất NLN của huyện Kim Bôi ựến năm 2015

2009 2012 2015 Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) Tổng DT ựất nông nghiệp 32739.15 100 35424.15 100 37769.15 100 1. đất SX nông nghiệp 5974.9 18.3 6742.9 19.0 7134.9 18.9 1.1 đất cây hàng năm 5648.82 94.5 5973.82 88.6 6028.82 84.5 1.2. đất cây lâu năm 326.08 5.5 769.08 11.4 1106.08 15.5 2. đất lâm nghiệp 26710.15 81.6 28585.15 80.7 30490.07 80.7 1.2.1. đất rừng sản xuất 12399.07 46.4 13024.07 45.6 13909.07 45.6 1.2.2. đất rừng phòng hộ 9839.08 36.8 10679.08 37.4 11459.08 37.6 1.2.3. đất rừng ựặc dụng 4472 16.7 4882 17.1 5122 16.8

3. đất NT thuỷ sản 54.1 0.2 96.1 0.3 144.1 0.4

4.4.2.2 Bố trắ hợp lý các loại hình sản xuất NLKH trên từng vùng ựất

để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường, việc bố trắ các loại hình sản xuất NLKH trên từng vùng ựất cần chú ý tới một số ựặc ựiểm sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 100

- đối với những khu vực không còn rừng tự nhiên nên bố trắ rừng trồng ở trên phần ựỉnh ựồi ựể giữ ựất, giữ nước. Phần sườn ựồi trồng các loài cây ăn quả thân gỗ lâu năm ựể trong quá trình chăm sóc sẽ cải tạo ựược ựất nhanh chóng. Ngoài ra có thể tận dụng nguồn nước tự nhiên (khe suối, mạch nước ngầm) ựể ựào ao thả cá, phục vụ tưới tiêu cho sản xuất và cải thiện thêm thu nhập.

- đối với diện tắch ựất trống, ựồi núi trọc có ựộ dốc lớn (trên 300), thực hiện trồng rừng công nghiệp nên kết hợp trồng xen dưới tán hoặc trồng xen theo băng các loài cây họ ựậu thân bụi, hoặc thân gỗ ựể phục hồi ựất.

- Với những vùng ựất có ựộ dốc thấp, chất lượng ựất còn tốt nên trồng các loài cây ăn quả và thực hiện trồng xen các loại cây lương thực ngắn ngày như ngô, lạc, ựậu ựỗ... ựể cải thiện thêm thu nhập và cải tạo ựất ựai.

- Ở những vùng ựồi núi, ựất ựai còn tốt thì áp dụng phương thức Taunga là hợp lý, theo hướng kết hợp giữa các loài cây công nghiệp dài ngày (chè, cọ, sơn...) và cây chịu bóng dưới tán (dứa, sa nhân, gừng...) ựể góp phần phục hồi môi trường sinh thái.

Như vậy, nên bố trắ các mô hình NLKH chủ yếu trên từng vùng sinh thái tại Kim Bôi những năm tới như sau:

Bảng 4.23: Bố trắ các mô hình NLKH theo từng vùng sinh thái của huyện Kim Bôi

Vùng I Vùng II Vùng III

1. Keo + ngô + LN 1. Xoài + ngô + lạc 1. Xoài + ngô + lạc 2. Chè + mỡ + dứa 2. Nhãn + ngô + lạc 2. Nhãn + ngô + lạc 3. Luồng + lạc + sắn 3. Keo + ngô + LN 3. Nhãn + ao + chuồng 4. Nhãn + ao + chuồng 4. Chè + mỡ + dứa

5. Keo + chăn nuôi GS 5. Luồng + lạc + sắn 6. Nhãn + ao + chuồng 7. Keo + chăn nuôi GS

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 101

4.4.2.3 Giải pháp về vốn và ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất * Giải pháp về vốn

Do hạn chế về vốn nên sản xuất của các nông hộ chủ yếu theo phương châm Ộlấy ngắn nuôi dàiỢ, tiến bộ khoa học kỹ thuật ắt ựược áp dụng và hầu hết là lao ựộng thủ công. Do ựó dẫn ựến hiệu quả sản xuất NLKH còn khá thấp. Vì vậy, ựể tạo mọi ựiều kiện cho các nông hộ có vốn sản xuất thì trong những năm tới Kim Bôi cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau:

- đầu tư của Nhà nước

+ Thông qua các dự án ựầu tư của Nhà nước như dự án 661, các dự án hỗ trợ xóa ựói giảm nghèo, chương trình 134, 135 của chắnh phủ... ựể tạo ựiều kiện khuyến khắch người dân tham gia làm NLKH.

+ Tạo ựiều kiện cho các nông hộ tiếp cận các nguồn vốn ưu ựãi của Nhà nước.

+ Tăng cường quản lý Nhà nước với các chương trình, dự án ựể tạo sức mạnh tổng hợp, thực hiện có hiệu quả hơn các nguồn vốn ựầu tư.

- Các nguồn vốn tắn dụng

+ Mở rộng mức tắn dụng, tăng vốn vay trung hạn và dài hạn ựể ựáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất.

+ đơn giản hoá các thủ tục vay vốn, ựồng thời kéo dài thời gian hoàn trả vốn ựể ựảm bảo cho các nông hộ yên tâm sản xuất kinh doanh.

- Vốn ựầu tư, hõ trợ của nước ngoài

+ Kêu gọi các dự án vay vốn ưu ựãi của các tổ chức tắn dụng quốc tế như ADB, WB, IMF...

+ Kêu gọi các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các dự án xóa ựói giảm nghèo của các tổ chức chắnh phủ và phi chắnh phủ quốc tế.

- Huy ựộng các nguồn vốn tự có của người dân

Cần cho phép và khuyến khắch các hình thức huy ựộng vốn không chắnh quy trên ựịa bàn huyện như:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 102

+ Các dạng quỹ tương trợ nhóm bạn, hàng xóm láng giềng, họ tộc, những nhóm người có chung mục ựắch...

+Thử nghiệm và nhân rộng hình thức liên kết cùng sản xuất giữa các hộ, nhóm hộ có vốn và kỹ thuật nhưng hạn chế về ựất canh tác

+ Ngoài ra cần ựộng viên, khai thác triệt ựể các nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi trong nhân dân ựể phát triển sản xuất.

* Giải pháp về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

- Về giao thông: Cần phải ựẩy mạnh hơn nữa việc nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn, ựặc biệt là hệ thống ựường nối các xã với các trục ựường quốc lộ, tỉnh lộ, và các tuyến ựường liên xã.

- Về thủy lợi: Cải tạo, nâng cấp ựể khai thác có hiệu quả các công trình thủy lợi hiện có. Ngoài ra có thể lợi dụng lợi thế tự nhiên từ hệ thống sông suối ựể xây dựng thêm các hồ, ựập, mương, bai ựể phục vụ sản xuất.

- Hệ thống thông tin liên lạc và dịch vụ cho sản xuất: Sản xuất NLKH thường ựược bố trắ ở khu vực ựồi núi, nơi cách xa các trung tâm kinh tế, văn hóa chắnh trị. Vì vậy việc củng cố, mở rộng, phát triển hệ thống thông tin liên lạc và dịch vụ tới từng xã, từng xóm sẽ có vai trò quan trọng thúc ựẩy quá trình phát triển sản xuất NLKH tại ựịa phương.

4.4.2.4 Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm

Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy sản xuất, là người ựặt hàng, ựịnh giá và quyết ựịnh tới sự sống còn của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Vì vậy, muốn mở rộng và phát triển hệ thống canh tác NLKH thì phải tạo lập ựược thị trường nông lâm sản ổn ựịnh và phát triển. Thực tế tại Kim Bôi hiện nay thị trường nông lâm sản còn rất ẩn chứa nhiều bất ổn như: giá cả thường xuyên biến ựộng (ựặc biệt là tình trạng rớt giá và lúc chắnh vụ), hệ thống thông tin thị trường yếu, các cơ sở chế biến dịch vụ còn thiếu và yếu, tình trạng ách tắc trong tiêu thụ thường xuyên xảy ra....điều này ựã gây ảnh hưởng lớn ựến kết quả sản xuất kinh doanh của bà con nông dân. Vì vậy cần ổn ựịnh và phát triển thị trường theo các hướng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 103

- Xây dựng mới, mở rộng và nâng cấp các cơ sở chế biến, dịch vụ nông lâm nghiệp. đây là nhân tố quan trọng, ựảm bảo giải quyết vấn ựề ựầu ra với khối lượng lớn, ổn ựịnh, nhanh chóng và tránh ựược tình trạng ép giá của tư thương cũng như tình trạng rớt giá vào lúc chắnh vụ.

- Tổ chức tốt hệ thống các kênh lưu thông sản phẩm nông sản thông qua việc phát triển chợ ựầu mối, quy hoạch và xây dựng các chợ nông thôn, ựể ựảm bảo nhu cầu giao lưu buôn bán của người dân. đây là việc làm rất cần thiết bởi hiện nay hệ thống chợ nông thôn của Kim Bôi còn thiếu. Ngoại trừ chợ trung tâm, còn lại các chợ khác ở ựịa phương về cơ bản chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của sản xuất hàng hóa.

- Xây dựng, khuyến khắch và phát triển các mô hình liên kết trong sản xuất nông lâm nghiệp giữa các thành phần kinh tế như: liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp ựể thúc ựẩy sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản. Sự liên kết này tạo ra sự gắn bó, ràng buộc trách nhiệm vật chất với nhau, ựồng thời hỗ trợ nhau trong quá trình tái sản xuất. đặc biệt trong sản xuất nông lâm nghiệp, sản xuất chịu sự chi phối lớn bởi các yếu tố tự nhiên, sản phẩm mang tắnh mùa vụ cao và giá cả thường xuyên biến ựộng. Do ựó quan hệ liên kết tạo ra khả năng tiêu thụ và thu nhập ổn ựịnh hơn, từ ựó các nông hộ có thể mạnh dạn ựầu tư ựể mở rộng sản xuất.

- Phát triển hệ thống thông tin thị trường: Cần tạo mọi ựiều kiện ựể người dân có thể tiếp cận ựầy ựủ các thông tin về thị trường, từ ựó tránh ựược tình trạng sản xuất mang tắnh tự phát và không gắn với thị trường.

4.4.2.5 Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất

- đẩy mạnh việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, khuyến khắch áp dụng các mô hình công nghệ sinh học hiện ựại ựể tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, thắch hợp vói hoàn cảnh lập ựịa của ựịa phương và có khả năng chống chịu ựược với thời tiết, sâu bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 104

- Khuyến khắch người dân tham gia nghiên cứu, khai thác triệt ựể kiến thức bản ựịa và kinh nghiệm truyền thống tiến bộ trong quá trình sản xuất.

- Tăng cường sự hoạt ựộng của công tác khuyến nông, khuyến lâm ựể phổ cập các chắnh sách của Nhà nước liên quan ựến sản xuất NLKH, thực hiện tốt công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể ựáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất. đồng thời cần khuyến khắch nhân rộng các mô hình NLKH mang lại hiệu quả cao, tổ chức mở các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức ựể người dân có thêm kiến thức về khoa học kỹ thuật.

- Thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi với các loại giống cây, con có năng suất, chất lượng tốt, ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.

- Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất NLKH ựể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng của ựất ựai, thực hiện mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững.

- Ngoài ra cần phát triển hơn nữa các công nghệ sau thu hoạch như công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm hàng hóa nông lâm sản.

4.4.2.6 Giải pháp về chắnh sách khuyến khắch phát triển

để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất NLKH phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, các chắnh sách khuyến khắch phát triển cần tập trung vào các vấn ựề sau:

- Tiếp tục hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lâu dài, nhằm ựảm bảo lợi ắch kinh tế lâu dài cho các hộ gia ựình, cá nhân ựể họ yên tâm ựầu tư vào sản xuất NLKH

- Xây dựng các nguyên tắc cơ bản (quy trình, quy phạm) cho các hình thức sử dụng ựất và tài nguyên, ựồng thời có cơ chế rõ ràng ựể kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng ựất một cách chặt chẽ.

- Khuyến khắch việc tắch tụ tập trung ruộng ựất ựể mở rộng quy mô sản xuất, phát triển NLKH theo hướng sản xuất hàng hóa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 105

- Tăng cường vai trò tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng của người dân ựịa phương trên cơ sở bảo vệ kết hợp với sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên.

- đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua hình thức:

+ Liên doanh liên kết với các công ty, nông, lâm trường ở ựịa bàn ựể hỗ trợ nông dân trong khâu làm ựất, cung cấp giống cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật, ngược lại nông dân có thể giúp các công ty, nông, lâm trường khâu lao ựộng (thu hái chè...) trong lúc thời vụ căng thẳng.

+ đầu tư vốn, kỹ thuật, vật tư, hỗ trợ lương thực cho tới khi thu hoạch thì truy thu vào sản phẩm của các nông hộ.

- Có chắnh sách trợ giá ựối với các sản phẩm do các nông hộ sản xuất ra như: ựảm bảo tiêu thụ sản phẩm với giá cả ổn ựịnh, miễn và giảm thuế cho những ựối tượng tiêu thụ, chế biến các sản phẩm nông sản do nhân dân ựịa phương làm ra.

- đẩy mạnh hơn nữa hoạt ựộng của công tác khuyến nông, khuyến lâm. Thực hiện phổ cập thường xuyên và kịp thời các chắnh sách của Nhà nước liên quan ựến rừng và nghề rừng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp, ựặc biệt là kỹ thuật canh tác bền vững trên ựất dốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 106

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)