Đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 82 - 90)

2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Tổng diện tắch ựất SXNLKH 6072 6520 5960 107.4 91.4 99

4.2.2đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của huyện Kim Bô

kết hợp của huyện Kim Bôi

4.2.2.1 Kết quả phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp của toàn huyện Kim Bôi

Nhận thức rõ vai trò của kỹ thuật canh tác NLKH trong sản xuất nông lâm nghiệp, và ựược sự quan tâm, khuyến khắch phát triển của chắnh quyền ựịa phương, những năm gần ựây phương thức sản xuất NLKH tại Kim Bôi ựã phát triển khá mạnh mẽ. Sản xuất NLKH ựã góp phần ựáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương nói chung và cải thiện cuộc sống của những nông hộ trực tiếp làm NLKH nói riêng. Tắnh ựến năm 2008 số mô hình NLKH ựược người dân áp dụng trong sản xuất nông lâm nghiệp là 3.385 mô hình, diện tắch ựất sử dụng là 6.520 ha, thu hút 17.805 lao ựộng và ựóng góp vào tổng giá trị sản xuất của ựịa phương 91.650 triệu ựồng (xem bảng 4.13).

Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất NLKH của huyện Kim Bôi, 2007 - 2009

Năm So sánh đVT 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ 1. Tổng giá trị SX Trự 74.321,5 91.650 87.216,8 123,3 95,16 108,3 - Nông nghiệp Trự 45.712,5 54.968 53.202,5 120,25 96,79 107,88 + Trồng trọt Trự 32.912,5 39.029 37.242,5 118,58 95,42 106,37 + Chăn nuôi Trự 12.633.5 15.940 15.960 126,17 100,13 112,40 - Lâm nghiệp Trự 28.609 36.682 34.014,3 128,22 92,73 109,04 2. Số mô hình NLKH mô hình 3.256 3.385 3.137 103,96 92,67 98,16 3. Diện tắch ựất sản xuất NLKH Ha 6.072 6.520 5.960 107,38 91,41 99,07 4. Lao ựộng sử dụng người 16576 17805 16245 107,41 91,24 98,99

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 75

Năm 2009, do Kim Bôi thực hiện bàn giao 7 xã và 1 thị trấn cho huyện Lương Sơn và huyện Lạc Thuỷ quản lý nên các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất NLKH của huyện so với năm 2008 ựều giảm (riêng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng 0,13 %). điều này ựã ảnh hưởng tiêu cực ựến các chỉ tiêu tốc ựộ phát triển BQ của huyện giai ựoạn 2007 Ờ 2009. Tuy nhiên tốc do tốc ựộ tăng trưởng về giá trị sản xuất năm 2008 so với 2007 khá cao (ngành nông nghiệp tăng 20,25 %, lâm nghiệp tăng 28,22 %) vì vậy BQ cả giai ựoạn, giá trị sản xuất tạo ra trong ngành nông nghiệp tăng 7,88 %, ngành lâm nghiệp tăng 9,04 %.

4.2.2.2 đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nông lâm kết hợp * đánh giá chung về hiệu quả kinh tế các mô hình nông lâm kết hợp

để ựánh giá hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất NLKH, ựề tài sử dụng các chỉ tiêu giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (NPV) và tỷ suất sử dụng giữa thu nhập và chi phắ (BCR).

Bảng 4.14: Tổng hợp hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH

(Tắnh bình quân 1 ha Ờ chu kỳ sản xuất 10 năm)

Ct Bt Bt - Ct NPV BCR

1. Xoài + ngô + lạc 110532 210500 99968 54963.9 1.712 2. Nhãn + ngô + lạc 115933 227500 111567 59432.8 1.714 3. Keo + ngô + lúa nương 51970 140500 88530 43297.5 2.001 4. Chè + mỡ + dứa 112769 204800 92031 35440.3 1.769 5. Luồng + lạc + sắn 33294 93800 60506 27473.48 1.993 6. Nhãn + ao + chuồng 116145 235660 119515 65824.63 2.051 7. Keo + gia súc 124553 216929 92376 34044.3 1.423

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra - tỷ lệ chiết khấu r = 12%)

- Mô hình nhãn + ao + chuồng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76

nhiên thu nhập từ mô hình lại rất cao (119.515 ngự).

+ Giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 65.824,63 ngự. Chỉ tiêu này cho biết, nếu bỏ ra 1 triệu ựồng ựể ựầu tư cho sản xuất trên 1ha ựất thì số tiền thu về sau 1 chu kỳ sản xuất (10 năm) là 65.824,63 ngự.

+ Tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 2,051 lần. Tỷ suất này có nghĩa là cứ ựầu tư 1 triệu ựồng tiền vốn tư sẽ thu ựược 2,051 triệu ựồng.

Như vậy, chúng tôi ựánh giá mô hình sản xuất này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, những năm tới ựịa phương cần tạo ựiều kiện ựể nhân rộng và phát triển.

- Mô hình nhãn + ngô + lạc:

+ Mô hình này cũng ựòi hỏi phải có chi phắ ựầu tư lớn (115.933 ngự), tuy nhiên thu nhập mang lại cũng rất cao (111.567 ngự).

+ Giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 59432,8 ngự. Chỉ tiêu này cho biết, nếu bỏ ra 1 triệu ựồng ựể ựầu tư cho sản xuất trên 1ha ựất thì số tiền thu về sau 1 chu kỳ sản xuất (10 năm) là 59432.8 ngự.

+ Tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 1,714 lần. Tỷ suất này có nghĩa là cứ ựầu tư 1 triệu ựồng tiền vốn tư sẽ thu ựược 1,714 triệu ựồng.

Như vậy, cũng ựưa ựến khẳng ựịnh mô hình sản xuất này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.

- Mô hình xoài + ngô + lạc:

Tương tự như trên, phương thức sản xuất Xoài + ngô + lạc cũng mang lại thu nhập lớn (99.968 ngự), giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 54963.9 ngự, tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 1.712 lần. Như vậy cũng ựưa ựến kết luận, mô hình sản xuất này có hiệu quả kinh tế cao.

- Mô hình keo + ngô + lúa nương:

Mặc dù chỉ cho thu nhập 88.530 ngự, nhưng giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) ựạt 43.279,5 ngự, tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 2,001 lần. Mặt khác do có chi phắ ựầu tư thấp (51.970 ngự), vì vậy chúng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77

tôi ựánh giá phương thức sản xuất này có hiệu quả kinh tế khá cao và tương ựối phù hợp với ựiều kiện sản xuất chung của các nông hộ trên ựịa bàn nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mô hình luồng + lạc + sắn ựược ựánh giá là có hiệu quả kinh tế thấp nhất với thu nhập 60.506 ngự, giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 27473.48 ngự, tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 1.993 lần. Tuy nhiên phương thức sản xuất này cũng tỏ ra khá phù hợp với các nông hộ có quy mô vốn nhỏ, vì chi phắ ựầu tư thấp (33.295,3 ngự), bên cạnh ựó thu nhập ựược tạo ra khá ựều dặn qua các năm (chi tiết xem bảng 4.14).

- Mô hình chè + mỡ + dứa:

Với thu nhập 92.031 ngự, giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 35.440,3 ngự và tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 1,769 lần. Cho thấy mô hình sản xuất này cũng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

- Mô hình keo + gia súc:

Mặc dù thu nhập của mô hình ựạt 92.376 ngự, nhưng do có giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 35.044,3 ngự và tỷ suất giữa thu nhập và chi phắ (BCR) là 1,423 lần nên chúng tôi ựánh giá, mô hình này có hiệu quả kinh tế thấp.

* đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình nông lâm kết hợp theo quy mô sản xuất

Quy mô sản xuất cũng là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nông hộ. Vì vậy ngoài việc ựánh giá hiệu quả chung, ựề tài còn ựánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH theo quy mô sản xuất (chi tiết xem bảng 4.15).

- Mô hình xoài + ngô + lạc và luồng + lạc + sắn: Tất cả các chỉ tiêu Bt Ờ Ct, NPV, BCR của mô hình quy mô vừa ựều lớn hơn mô hình quy mô nhỏ. Vì vậy kết luận, sản xuất theo quy mô lớn có HQKT cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78

Bảng 4.15: Tổng hợp HQKT các mô hình NLKH theo quy mô sản xuất.

Mô hình Ct Bt Bt Ờ Ct NPV BCR

1Xoài + ngô + lạc 110532 210500 99968 54963.99 1.712

Quy mô lớn - - - - -

Quy mô vừa 121040.5 238184 117143 63638.45 1.756

Quy mô nhỏ 101775 187430 85655 47735.39 1.669

2 Nhãn + ngô + lạc 115933 227500 111567 59432.82 1.714

Quy mô lớn - - - - -

Quy mô vừa 130647 252658 122011 62911.85 1.669

Quy mô nhỏ 105423 209530 104107 56947.93 1.754

3 Keo + ngô + lúa nương 51970 140500 88530 43297.57 2.001

Quy mô lớn 53815 145024 91209 45595.55 2.015

Quy mô vừa 52945 142317 89372 44016.46 1.997

Quy mô nhỏ 50431 137415 86984 41975.53 2.003

4 Chè + mỡ + dứa 112769 204800 92031 29050.53 1.769

Quy mô lớn 125521 220164 94643 29212.7 1.382

Quy mô vừa 118446 212024 93578 29243.68 1.408

Quy mô nhỏ 89585 187096 88511 28677.65 1.487

5 Luồng + lạc + sắn 33294 93800 60506 27473.48 1.993

Quy mô lớn - - - - -

Quy mô vừa 34865 101368 66503 30748.23 2.034 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy mô nhỏ 30152 78664 48512 20883.13 1.822

6 Nhãn + ao + chuồng 116145 235660 119515 65824.63 2.051

Quy mô lớn 126433 256412 129979 71063.23 1.876

Quy mô vừa 119530 240668 121138 66591.23 1.872

Quy mô nhỏ 104773 215148 110375 61310.9 1.916

7 Keo + gia súc 124553 216929 92376 34044.34 1.423

Quy mô lớn 130827 226076 95249 35542.87 1.422

Quy mô vừa 118279 20782 89503 32545.81 1.425

Quy mô nhỏ - - - - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79

- Mô hình nhãn + ngô + lạc: Các chỉ tiêu Bt Ờ Ct, NPV của mô hình quy mô vừa ựều lớn hơn mô hình quy mô nhỏ, tuy nhiên chỉ tiêu BCR lại thấp hơn (1,667 < 1,754). Do vậy, nếu căn cứ vào giá trị về mặt thời gian của tiền, giá trị tăng thêm do vốn ựầu tư tạo ra và mục tiêu tối ựa hóa lợi nhuận thì người sản xuất vẫn nên lựa chọn mô hình có quy mô lớn.

- Mô hình keo + ngô + lúa nương: Các chỉ tiêu Bt Ờ Ct, NPV và BCR của mô hình quy mô lớn ựều cao hơn mô hình quy mô nhỏ (riêng chỉ tiêu BCR của mô hình quy mô vừa thấp hơn một chút so với quy mô nhỏ 1,997 < 2,003). Vì vậy ựánh giá, quy mô sản xuất lớn có HQKT cao hơn quy mô nhỏ.

- Mô hình chè + mỡ + dứa: Chỉ tiêu Bt Ờ Ct của mô hình quy mô lớn cao hơn quy mô vừa và nhỏ, tuy nhiên chỉ tiêu NPV của mô hình quy mô lớn chỉ cao hơn chút ắt so với quy mô nhỏ và thấp hơn quy mô vừa. Trong khi ựó BCR của mô hình quy mô nhỏ lại cao nhất, sau ựó ựến quy mô vừa và quy mô lớn (1,487, 1,408 và 1,382). Vì vậy ựi ựến kết luận, phát triển sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ có hiệu quả hơn quy mô lớn.

+ Mô hình nhãn + ao + chuồng: Chỉ tiêu BCR của mô hình quy mô nhỏ cao hơn quy mô lớn và vừa, tuy nhiên các chỉ tiêu Bt Ờ Ct và NPV của mô hình này khá thấp so với hai mô hình trên. Do ựó sản xuất theo quy mô lớn có HQKT cao hơn quy mô nhỏ.

+ Mô hình keo + gia súc: Tương tự như mô hình nhãn + ngô + lạc, người sản xuất nên chọn mô hình quy mô lớn vì có HQKT cao hơn.

4.2.2.3 đánh giá hiệu quả xã hội và môi trường sinh thái của các mô hình nông lâm kết hợp

* Hiệu quả về mặt xã hội

- Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội trong phát triển hệ thống canh tác NLKH ựược thể hiện thông qua các chỉ tiêu như giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng, kết quả xóa ựói giảm nghèo và sự lựa chọn của người dân trong quá trình sản xuât.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80

+ Giải quyết công ăn việc làm cho người dân ựịa phương

Việc ựánh giá ựứng trên quan ựiểm số công lao ựộng thực tế ựược sử dụng trong quá trình sản xuất. Nếu số công lao ựộng càng lớn thì hiệu quả xã hội càng cao và ngược lại.

Thực tế việc hạch toán ngày công lao ựộng trong QTSX của các nông hộ gặp nhiều khó khăn, bởi các hoạt ựộng của lao ựộng không rõ ràng, khó ựịnh mức, ngoài ra một bộ phận lớn lao ựộng ựộng nhàn rỗi (người già, trẻ em) cũng tham gia trong QTSX. Số liệu tổng hợp ở bảng 4.16 chủ yếu mang tắnh khái quát và dựa trên cơ sở các hoạt ựộng sản xuất thực tiễn của nông hộ. Bảng 4.16 cho thấy hệ canh tác nông lâm ngư có hiệu quả xã hội cao nhất (số ngày công ựược huy ựộng vào sản xuất là 152,7 công/ha/năm, cao nhất trong các hệ canh tác), tiếp ựến là hệ canh tác nông lâm (142,6 công/ha/năm), hệ canh tác lâm súc dứng thứ 3 (132.8 công/ha/năm) và cuối cùng là hệ lâm nông với số ngày công là 128,3 công/ha/năm.

Bảng 4.16: Số công lao ựộng ựầu tư trong quá trình sản xuất của các hệ canh tác NLKH

Hệ canh tác Ngày công

(công/ha/năm)

Diện tắch (ha)

Tổng ngày công (ngày)

1. Hệ canh tác nông lâm 142 73.9 10493.8

2. Hệ canh tác lâm nông 128 93.06 11911.6

3. Hệ canh tác nông lâm ngư 152 21.6 3283.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hệ canh tác lâm súc 132 5.62 741.84

5. Hệ canh tác khác 134 13.48 1806.32

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Tuy nhiên trên góc ựộ thực tiễn sản xuất, thì hệ canh tác lâm nông (tổng ngày công là 11996 ngày) và hệ canh tác nông lâm (tổng ngày công là 10.067 ngày) mang tắnh xã hội cao hơn, tiếp sau ựó là hệ nông lâm ngư (3.298

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81

ngày) và hệ lâm súc (1.049 ngày). Nguyên nhân dẫn ựến sự khác biệt trên là mức ựầu tư của hệ nông lâm và hệ lâm nông thấp (ựiều này phù hợp với khả năng ựầu tư của các nông hộ), mặt khác các mô hình NLKH phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện tự nhiên của từng nông hộ.

Do ựó, việc tạo ựiều kiện, khuyến khắch phát triển hệ canh tác lâm nông và hệ nông lâm, không những góp phần nâng cao thu nhập cho bà con nông dân mà còn ý nghĩa to lớn ựối với giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại ựịa phương hiện nay.

+ Xóa ựói, giảm nghèo

Trước ựây ựói nghèo là tình trạng còn khá phổ biến ở Kim Bôi, ựặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, nơi ựiều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, trình ựộ canh tác của người dân còn lạc hậu và sản xuất chủ yếu mang tắnh tự cung tự cấp. Phát triển sản xuất theo phương thức NLKH thực sự ựã làm thay ựổi cuuộc sống của người nơi ựây, các nguồn lực ựược sử dụng có hiệu quả hơn, sản phẩm là ra có năng suất, chất lượng cao hơn và thu nhập của người dân ựã ựược cải thiện ựáng kể. Nhiều nông hộ ựã vươn lên thoát nghèo, một số khác còn mở rộng quy mô sản xuất ựể hướng tới làm giàu. Nếu năm 1999 tỷ lệ hộ nghèo ở Kim Bôi là 38,7% thì ựến năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 26,3%.

Như vậy, phát triển NLKH ựã cải thiện ựược tình trạng thất nghiệp và góp phần ựáng kể vào công tác xóa ựói, giảm nghèo tại ựịa phương trong những năm qua. Cụ thể về tình hình xóa ựói, giảm nghèo của huyện Kim Bôi ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 82 - 90)