Biểu ựồ 4.1: Tình hình xóa ựói giảm nghèo tại huyện Kim Bô
4.4.1 định hướng phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện Kim Bô
kết hợp của huyện Kim Bôi
4.4.1 định hướng phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện Kim Bôi Kim Bôi
4.4.1.1 Quan ựiểm phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện Kim Bôi.
- Phát triển hệ thống canh tác NLKH phải ựem lại hiệu quả kinh tế cao Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất ựo lường kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế, mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nếu hiệu quả kinh tế thấp hoặc không có hiệu quả thì bản thân nó sẽ không thể tồn tại và sẽ bị triệt tiêu. Do ựó, phát triển hệ thống canh tác NLKH phải trên cơ sở hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho người dân cũng như sự ựóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của ựịa phương. Trên quan ựiểm này, trong quá trình phát triển cần phải phải khuyến khắch, nhân rộng các mô hình NLKH có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện canh tác của của từng nông hộ và từng vùng sinh thái.
- Phát triển hệ thống canh tác NLKH phải nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Việc áp dụng các phương pháp canh tác lạc hậu ựã ựể lại hậu quả là diện tắch rừng bị suy giảm, ựất ựai bị thoái hóa mạnh và nhiều vùng ựất ựã trở thành ựất trống ựồi núi trọc. Việc mất ựi thảm thực vật rừng ựã làm cho môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các hiện tượng như hạn hán, lũ ống, lũ quét ựã ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất và ựời sống của người dân ựịa phương. Vì vậy, bảo vệ môi trường sinh thái suy cho cùng cũng chắnh là bảo vệ lợi ắch kinh tế và cuộc sống cho những người làm NLKH.
Trên quan ựiểm này, trong quá trình phát triển cần phải hạn chế tối ựa các phương thức canh tác lạc hậu theo kiểu Ộbóc lột rừngỢ, kế thừa và phát huy những kiến thức bản ựịa, kinh nghiệm truyền thống mang tắnh tiến bộ, phát triển những kỹ thuật canh tác tiên tiến mang lại hiệu quả kinh tế cao và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 95
phát huy tối ựa vai trò bảo vệ môi trường sinh thái
- Phát triển hệ thống canh tác NLKH thỏa mãn những nhu cầu trước mắt, ựáp ứng ựược mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững
Giải quyết ựược lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt là mục tiêu có sức thuyết phục nhất ựối với nông dân trong quá trình thúc ựẩy phát triển sản xuất NLKH, bởi họ là người trực tiếp tham gia làm NLKH và hưởng lợi từ những hoạt ựộng sản xuất NLKH ấy. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra là phải nghiên cứu, triển khai ứng dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến, tạo ra ựược những loại cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn và có khả năng chống chịu ựược với thời tiết ựể áp dụng trong sản xuất. NLKH không những phải ựảm bảo ựược nhu cầu lương thực, thực phẩm thiết yếu hàng ngày cho người dân mà còn giúp cho người dân vươn lên làm giàu.
Bất kỳ sự phát triển nào cũng tạo ra những thách thức, những mâu thuẫn làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trườngẦ làm cản trở cho sự phát triển tiếp theo. Phát triển lâu dài và bền vững chắnh là sự phát triển nhằm không chỉ thỏa mãn ựược các yêu cầu phát triển hiện tại mà còn cả cho những nhu cầu chiến lược trong tương lai. Như vậy, phát triển hệ thống canh tác NLKH phải ựược coi là chiến lược lâu dài trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi. Sản xuất NLKH phải có tác dụng cải thiện và nâng cao cuộc sống cho người dân ựịa phương, hạn chế sự xói mòn rửa trôi, duy trì và gia tăng ựộ phì cho ựất, bảo vệ và cải thiện tốt môi trường sinh thái.
- Phát triển hệ thống canh tác NLKH phải theo xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa, trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của ựịa phương
Kỹ thuật sản xuất NLKH ở Việt Nam ựã có từ lâu ựời và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, mức ựộ áp dụng những kỹ thuật sản xuất NLKH tiên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 96
tiến còn hạn chế, sản xuất ở khu vực nông thôn miền núi còn mang nặng tắnh tự cung, tự cấp và hiệu quả kinh tế thấp. Chắnh vì vậy tình trạng nghèo ựói vẫn thường xuyên diễn ra, tài nguyên thiên nhiên vẫn tiếp tục bị tàn phá. để khắc phục tình trạng trên thì việc khuyến khắch người dân áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến, phát triển sản xuất NLKH theo hướng sản xuất hàng hóa là yêu cầu cấp thiết. Phát triển sản xuất hàng hóa sẽ cho phép người dân khai thác tốt hơn các yếu tố sản xuất, sản phẩm tạo ra phong phú hơn, năng suất chất lượng tốt hơn, ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế, tài nguyên, môi trường cao hơn so với sản xuất tự cung tự cấp.
Mỗi ựịa phương, mỗi vùng sinh thái khác nhau ựều có những lợi thế nhất ựịnh về ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, thời tiếtẦtrong việc sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi khác nhau. Những lợi thế này là ựiều kiện thuận lợi ựể mỗi ựịa phương tạo ra cho mình các sản phẩm mang tắnh ựặc trưng, có sức cạnh tranh cao và mang lại hiệu quả kinh tế lớn, từ ựó có thể mở rộng và thúc ựẩy sản xuất phát triển. Từ ựiều kiện thực tế hiện nay cho thấy Kim Bôi có thể phát triển các loại cây trồng vật nuôi như keo, bạch ựàn, nhãn, na, lúa nương ựặc sản, trâu bò, gà ựồi, lợn dân tộcẦ
4.4.1.2 định hướng phát triển NLKH tại huyện Kim Bôi
Xuất phát từ ựiều kiện sản xuất hiện tại và yêu cầu phát triển trong tương lai, sản xuất NLKH tại huyện Kim Bôi phải dựa trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hóa, phát huy lợi thế về các ựiều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và bền vững về môi trường sinh thái. Vì vậy ựịnh hướng phát triển cho từng hệ canh tác NLKH như sau:
- Hệ canh tác nông lâm kết hợp:
Cần lựa chọn tập ựoàn cây trồng chắnh phù hợp với ựiều kiện của từng vùng sinh thái, phù hợp với nhu cầu của thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra việc bố trắ sản xuất cần theo hướng tập trung ựể tạo ựiều kiện cho quá trình chăm sóc, bảo vệ và khai thác. Căn cứ vào ựiều kiện sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 97
thực tiễn của ựịa phương và xu hướng của thị trường trong tương lai, tập ựoàn cây trồng chắnh có thể lựa chọn phát triển trong hệ canh tác này là chè, nhãn, xoài, na, cam, chanh, bưởi.
Hệ thống cây trồng kết hợp trong hệ canh tác này là các loài cây gỗ sống lâu năm, cây nông nghiệp ngắn ngày nhằm mục ựắch phòng hộ, cải thiện thu nhập và tăng năng suất của cây trồng chắnh. Thực tiễn sản xuất NLKH tại ựịa phương cho thấy, các loài cây trồng xen có hiệu quả cao có thể phát triển trong hệ canh tác này là keo, mỡ, trám, dứa, ngô, lạc, ựậu, ựỗ...
- Hệ canh tác lâm nông kết hợp:
Mục tiêu chắnh của hệ canh tác này là sản xuất lâm nghiệp, do ựó ựịnh hướng phát triển trong những năm tới là: Khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, kết hợp làm giàu rừng bằng các loài cây bản ựịa có giá trị lấy gỗ và các loài cây ựa tác dụng, lâm ựặc sản; Phát triển hệ thống trồng rừng kinh tế với các loài cây cung cấp gỗ, giấy sợi, rừng lâm ựặc sản và ựa tác dụng ...
Các loài cây trồng xen trong hệ canh tác này phải ựảm bảo phát huy tác dụng hạn chế xói mòn, rửa trôi, hạn chế cỏ dại xâm chiếm trong các rừng mới trồng, chống ựược cháy rừng vào mùa khô, chăm sóc bảo vệ rừng trồng ựược tốt hơn và cung cấp lương thực thực phẩm tại chỗ cho các cộng ựồng người dân ựịa phương làm nghề rừng.
- Hệ canh tác lâm súc kết hợp:
Các mô hình trong hệ canh tác này cần phải ựược ựầu tư nhiều hơn nữa - kể cả quy mô diện tắch ựất ựai cũng như vốn ựầu tư. Hướng phát triển là hình thành các trang trại chăn nuôi ựại gia súc, kết hợp trồng cỏ ựể chăn nuôi, trồng các loài cây thân gỗ (ựặc biệt là các loài cây gỗ họ ựậu có khả năng cố ựịnh ựạm trên các cánh ựồng cỏ) ựể tạo bóng mát cho gia súc và thực hiện chăn thả luân phiên dưới tán rừng.
- Hệ canh tác nông lâm ngư kết hợp:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 98
nguyên môi trường như mô hình R-V-A-C, V-A-C, trong ựó các loài cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao cần khuyến khắch phát triển như keo, bạch ựàn mô, nhãn, xoài, na, lợn dân tộc, gà thả ựồi, nhắm, ba ba, cá chép, cá chim trắng, rô phi ựơn tắnh...
Ngoài ra cần ựẩy mạnh nhân rộng và phát triển các mô hình sản xuất thuộc hệ canh tác ong mật và các cây thân gỗ. Thực tế hiện nay lượng phấn hoa, mật hoa tại các cánh rừng tự nhiên, rừng sản xuất và các vườn cây ăn quả khá nhiều, nếu tận dụng tốt các ựiều kiện trên thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.