Đặc ựiểm kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 43 - 51)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế xã hộ

3.1.2.1 điều kiện về ựất ựai

Theo tài liệu ựịa chất nhưỡng tỉnh Hoà Bình thì ựất ựai của huyện Kim Bôi ựược hình thành từ các loại ựất mẹ, ựất sét, phiến thạch sét ựá vôi. đất ựai của huyện chia thành các nhóm chắnh sau:

- đất feralit vàng nâu phát triển trên phiến ựá thạch sét phân bố dọc các sườn ựồi, tầng ựất dày thường bắ chặt, khó thoát nước và lượng mùn thấp.

- đất feralit nâu nhạt phát triển trên ựá vôi, phân bố chủ yếu trên thung lũng, ựất thoát nước tốt, hàm lượng mùn cao, tầng ựất dày và thắch hợp cho việc canh tác nông nghiệp.

Tắnh từ ngày 01/10/2009, Kim Bôi có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 55.103,43ha. Trong ựó diện tắch ựất nông lâm nghiệp chiếm 59,42%, ựất phi nông nghiệp chiếm 9,28%, ựất chưa sử dụng chiếm 31,3%.

Bảng 3.1: Hiện trạng ựất ựai huyện Kim Bôi năm 2009

Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 55.103,43 100

1. đất nông nghiệp 32.739,15 59,42

1.1. đất sản xuất nông nghiệp 5.974,9 18,25

1.2. đất lâm nghiệp 26.710,15 81,58

1.3. đất nuôi trồng thuỷ sản 54,1 0,17

2. đất phi nông nghiệp 5.115,27 9,28

3. đất chưa sử dụng 17.249,01 31,3

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bôi)

Những năm qua công tác quản lý và sử dụng ựất ựai luôn ựược huyện quan tâm và chỉ ựạo sát sao, ựặc biệt là công tác giao ựất ổn ựịnh lâu dài cho hộ gia ựình và các nhân, làm tốt công tác ựăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất. đến nay huyện ựã hoàn thành việc lập sổ ựịa chắnh, bản ựồ giải thửa và các tài liệu khác phục vụ cho công tác quản lý ựất ựai.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao ựộng

Huyện Kim Bôi có tổng dân số tắnh ựến thời ựiểm 01/10/2009 là 114.015 người, bao gồm 08 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong ựó dân tộc Mường chiếm trên 70%, dân tộc Kinh chiếm gần 10,3% còn lại là các dân tộc Dao, Tày, HoaẦchiếm khoảng 19,7%. Lao ựộng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, nhìn chung chất lượng lao ựộng còn thấp, lực lượng lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật không nhiều và thường không trực tiếp tham gia trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Các chỉ tiêu biểu hiện quy mô về dân số, lao ựộng của huyện Kim Bôi năm 2009 có sự biến ựộng mạnh là do năm 2009 huyện bàn giao 8 xã và một thị trấn cho huyện Lương Sơn và Lạc Thuỷ quản lý (bảng 3.2).

Bảng 3.2: Tình hình dân số lao ựộng huyện Kim Bôi, 2007 Ờ 2009

đVT: người 2007 2008 2009 Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) TđPT BQ (%) 1. Tổng nhân khẩu 138364 100 142494 100 114015 100 90.8 1.1 Khẩu NN 123744 89 127374 89 102613 90 91.1 1.2 Khẩu phi NN 14620 11 15120 11 11402 10 88.3 2. Tổng lao ựộng 69427 100 81375 100 66695 100 98.0 2.1. Lao ựộng NN 65267 94 76055 93 61128 92 96.8 2.2. Lao ựộng phi NN 4151 6 5320 7 5567 8 115.8 3. Tổng số hộ 31343 100 32543 100 26210 100 91.4 3.1. Hộ NN 26830 86 27528 85 21987 84 90.5 3.2. Hộ phi NN 4513 14 5015 15 4223 16 96.7

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bôi)

Nếu xét về cơ cấu của các chỉ tiêu có thể nhận thấy tình hình dân số lao ựộng của huyện qua 3 năm có sự chuyển biến theo xu hướng tắch cực. Tỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

trọng hộ nông nghiệp và lực lượng lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng giảm dần, tỷ trọng hộ phi nông nghiệp và lực lượng lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp có xu hướng tăng lên. Riêng năm 2009 tỷ trọng khẩu nông nghiệp tăng 1% so với năm 2008 (90% - 89%), ựiều này là do tốc ựộ tăng trưởng dân số trong các hộ nông nghiệp cao hơn hộ phi nông nghiệp.

3.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục * Cơ sở hạ tầng:

- Giao thông vận tải:

+ Hệ thống giao thông huyện ựược phân bố rộng khắp, quốc lộ 21A dài 26 km chạy dọc theo phắa đông của huyện, tỉnh lộ 12B dài 47 km chạy dọc theo chiều ngang của huyện. đây là 2 trục giao thông chắnh, ngoài ra huyện còn có các con ựường ATK, tổng cộng dài 104,2 km, các tuyến ựường liên thôn, liên xã tổng cộng dài 854,7 km.

+ Hiện nay 100% xã có ựường ô tô ựến trung tâm, ựảm bảo phục vụ nhu cầu ựi lại của người dân và lưu thông hàng hoá ựến vùng sâu, vùng xa.

- Thuỷ lợi:

+ Toàn huyện có 3 con sông lớn với tổng chiều dài 76 km, 7 con suối lớn và 14 con suối nhỏ, tổng chiều dài 200 km.

+ Mạng lưới tưới: Toàn huyện có 41 hồ chứa nước lớn nhỏ, 45 bai xây, 600 bai tạm, 15 trạm thuỷ nông, 3 trạm bơm ựiện, 3 máy bơm dầu và 145 km mương tưới.

+ Mạng lưới tiêu: đê thanh lương dài 6 km với 5 cống tiêu, trạm bơm tiêu có tổng cộng 9 máy bơm.

Hiện nay các công trình ựang ựược sử dụng, hàng năm vẫn tiến hành cải, tạo ựầu tư, nâng cấp và tu bổ ở mức ựộ khác nhau, tuy nhiên năng lực chỉ ựạt 50% - 60% công suất thiết kế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38

+ Mạng lưới ựiện tương ựối rộng khắp, tắnh ựến nay ựã có 28/28 xã, thị trấn có ựiện, số hộ ựược sử dụng ựiện chiếm trên 90%.

+ Mạng bưu chắnh, viễn thông từ huyện ựến xã ựã có bước phát triển ựáng kể. Hiện nay 100% các xã, thị trấn có trạm bưu ựiện văn hoá xã ựể ựảm bảo nhu cầu liên lạc của người dân. Tổng số máy ựiện thoại ựưa vào sử dụng la 9.650 máy, bình quân ựạt 8,7 máy/100 dân.

+ Hiện tại có 4 mạng thông tin di ựộng ựang hoạt ựộng, các dịch vụ về bưu chắnh viễn thông từng bước phát triển

Ngoài ra huyện còn có trạm chuyển phát sóng truyền thanh, truyền hình thường xuyên hoạt ựộng ựể tạo ựiều kiện cho nhân dân tiếp cận các thông tin về kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuậtẦ

* Công tác y tế giáo dục

Công tác y tế giáo dục của huyện luôn ựược các ban ngành các cấp thường xuyên quan tâm và ngày càng ựược nâng lên cả về chất và lượng.

- Về y tế: Huyện ựã tổ chức thực hiện tốt các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em ựuợc quan tâm, công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ựược duy trì thường xuyên. Toàn huyện có trung tâm y tế với 50 giường bệnh và 03 phòng khám ựa khoa, 100% xã, thị trấn có trạm y tế, và 100% thôn xóm có cán bộ y tế tuyến cơ sở thường xuyên ựược bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên trang thiết bị kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, trình ựộ của lực lượng cán bộ y tế nói chung còn hạn chế.

- Về giáo dục: Sự nghiệp giáo dục ựược quan tâm toàn diện, ựội ngũ giáo viên thường xuyên ựược ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ ựể từng bước chuẩn hoá. Biên chế ựược bổ sung và bố trắ hợp lý cho từng môn học, bậc học và tất cả các trường. Chất lượng trong giảng dạy và học tập ựược nâng lên, huy ựộng 100% học sinh ựúng ựộ tuổi ra lớp 1, duy trì và giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ, phổ cập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 39

giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi, phổ cập THCS, triển khai ựề án phổ cập Trung học phổ thông.

3.1.2.4 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế * Tăng trưởng kinh tế:

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, trong những năm qua kinh tế của huyện cũng có sự tăng trưởng ựáng kể. Mức tăng trưởng kinh tế bình quân những năm gần ựây tăng trên 10%. Tuy nhiên do ngày 1/10/2009 huyện thực hiện bàn giao 7 xã về huyện Lương Sơn, 1 xã và 1 thị trấn về huyện Lạc Thuỷ nên hiện trạng tình hình kinh tế - xã hội của huyện có nhiều biến ựộng. Cụ thể về tình hình tăng trưởng kinh tế của huyện những năm qua ựược thể hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Kim Bôi năm 2007 Ờ 2009 (theo giá cố ựịnh) (đơn vị tắnh: triệu ựồng) Năm Tốc ựộ phát triển (%) 2007 2008 2009 (trừ 9 xã, 1 TT) 08/07 09/08 BQ Tổng GTSX 789.910 897.118 761.526 113,57 84,88 98,18 1.GTSX ngành NLN 403.721 436.232 363.390 108,05 83,30 94,87 2. GTSX ngành CN 123.389 130.856 127.994 106,05 97,81 101,84 3. GTSX ngành DV 262.800 330.030 270.142 125,58 81,85 101,38

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bôi)

Số liệu bảng 3.3 cho thấy tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2008 so với năm 2007 khá cao. Tổng giá trị sản xuất tăng 13,57%, trong ựó; GTSX ngành nông lâm nghiệp tăng 8,05%; ngành công nghiệp tăng 6,05%; ựặc biệt ngành dịch vụ tăng mạnh 25,58%, ựây là nguyên nhân chủ yếu góp phần làm tăng tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40

Năm 2009 huyện bàn giao 9 xã, thị trấn cho huyện Lương Sơn và Lạc Thuỷ quản lý, do ựó tổng giá trị sản xuất chung và từng ngành giảm ựáng kể. Vì vậy các chỉ tiêu so sánh năm 2009 với 2008 ựều giảm, ựồng thời ảnh hưởng tiêu cực tới chỉ tiêu tốc ựộ tăng trưởng bình quân chung hàng năm giai ựoạn 2007 Ờ 2009.

Tuy nhiên nếu tắnh riêng và so sánh cho 28 xã, thị trấn của huyện năm 2009 với 2008 thì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện vẫn khá cao: Tổng giá trị sản xuất tăng 10,4%, trong ựó: Nông, lâm nghiệp tăng 22,2%; Tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng tăng 7,9%; Du lịch - dịch vụ tăng 16,6%.

Như vậy thực tế trong giai ựoạn 2007 Ờ 2009 kinh tế của huyện Kim Bôi vẫn phát triển và tăng trưởng ổn ựịnh.

* Cơ cấu kinh tế:

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của huyện cũng có sự chuyển ựổi theo hướng tắch cực. Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm, ngành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ tuy các năm có sự thay ựổi khác nhau nhưng xét cho cả giai ựoạn có thể nhận thấy vẫn theo xu hướng tắch cực. Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 15,26% năm 2007 lên 16,81% năm 2009, ngành dịch vụ tăng từ 33,27% năm 2007 lên 35,17% năm 2009.

Bảng 3.4: Tỷ trọng các ngành kinh tế của huyện Kim Bôi năm 2007 Ờ 2009 (theo giá cố ựịnh)

(đơn vị tắnh: %)

Ngành 2007 2008 2009

1. Nông, lâm nghiệp 51,11 48,63 47,72

2. Công nghiệp xây dựng 15,62 14,58 16,81

3. Dịch vụ 33,27 36,79 35,47

Cộng 100 100 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

Biểu ựồ 01: Cơ cấu kinh tế huyện Kim Bôi năm 2007 - 2009

47.7248.63 48.63 51.11 16.81 14.58 15.62 35.47 36.79 33.27 0 10 20 30 40 50 60

Năm 2007 Năm2008 Năm 2009

Nông, lâm nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ

Sau ba năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế mặc dù ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, nhưng thực tế GDP nông, lâm nghiệp của huyện vẫn chiếm tỷ trọng cao. Trong những năm tới cần ựẩy nhanh hơn nữa tốc ựộ chuyển dịch nhằm hướng tới một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả. Tuy nhiên cần nhận thấy rằng hiện nay nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ ựạo, quyết ựịnh tới sự ổn ựịnh về kinh tế - chắnh trị - xã hội của ựịa phương. Vì vậy bên cạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì việc tăng cường ựầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôiẦ vẫn là nhiệm vụ trọng tâm và cần phải ựược quan tâm, chỉ ựạo sát sao hơn nữa. Có như vậy ngành nông nghiệp mới thực sự thay ựổi cả về chất và lượng, kinh tế xã - hội của ựịa phương mới ổn ựịnh và phát triển toàn diện.

* đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng ựến xu hướng phát triển NLKH của huyện Kim Bôi.

- Thuận lợi:

So với các huyện khác trên ựịa bàn tỉnh, có thể nói Kim Bôi có khá nhiều lợi thế trong việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội nói chung và phát triển NLKH nói riêng. Vị trắ ựịa lý thuận lợi tạo ựiều kiện ựể Kim Bôi tiếp cận với thị trường bên ngoài, tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42

nghệ ựể thúc ựẩy thúc ựẩy sản xuất phát triển. điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng tới xoá bỏ nền sản xuất theo kiểu ựộc canh, tự cung, tự cấp của người dân. Sản xuất theo phương thức NLKH sẽ tạo ra các sản phẩm hàng hoá phong phú hơn, ựa dạng hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, NLKH không những có ựiều kiện phát triển trong phạm vi hộ gia ựình mà còn hướng tới một quy mô lớn hơn, ựó là trang trại.

đất ựai và khắ hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi cũng là một yếu tố thuận lợi ựối với phát triển NLKH của ựịa phương. Người dân có thể lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi trong hệ thống canh tác NLKH của mình sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Nguồn lao ựộng tại chỗ của Kim Bôi khá dồi dào với 61128 lao ựộng nông nghiệp. Nhìn chung lực lượng lao ựộng trẻ, khoẻ và cần cù chịu khó.

Ngoài ra kiến thức bản ựịa và kinh nghiệm truyền thống cũng là một yếu tố tắch cực ựối với phát triển hệ thống canh tác NLKH tại ựịa phương. Là một huyện miền núi nên sản xuất theo phương thức NLKH ựã ựược bà con áp dụng từ xa xưa, vì vậy phát triển các mô hình NLKH mới trên cơ sở chắt lọc, kế thừa kiến thức bản ựịa và kinh nghiệm truyền thống của bà con nông dân sẽ có ý nghĩa to lớn về kinh tế - văn hoá - xã hội và tài nguyên môi trường.

- Những khó khăn chủ yếu:

Trình ựộ canh tác của nhân dân nhìn chung còn thấp. đặc biệt các xã vùng sâu, vùng xa tập quán canh tác còn lạc hậu, sản xuất manh mún mang tắnh tự cung tự cấp, vì vậy mở rộng và phát triển các mô hình NLKH nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái tại ựịa phương gặp nhiều khó khăn.

Bên cạnh ựó do trình ựộ dân trắ thấp, lao ựộng chủ yếu là phổ thông, chưa qua ựào tạo nên ựã hạn chế khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất của người dân. điều này ựã ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của các mô hình NLKH.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43

Cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, hệ thống các dịch vụ phục vụ cho sản xuất như các trạm, trại giống cây trồng vật, nuôi và các cơ sở kỹ thuật khác chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của sản xuất. đây là một trở ngại lớn ựối với sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển NLKH nói riêng của huyện Kim Bôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống canh tác nông lâm kết hợp tại huyện kim bôi tỉnh hoà bình (Trang 43 - 51)