VII. Cây ăn quả
4.5. xu ất các loại hình sử dụng ñấ t trên ñị a bàn huyện ð ông Anh
để xây dựng đông Anh trở thành huyện ven ựô xanh, sạch ựẹp với một nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp phát triển thì quan ựiểm sử dụng ựất của một huyện ven ựô có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng to lớn ựối với ựời sống dân sinh kinh tế xã hội của đông Anh nói riêng và Thủựô Hà Nội nói chung. Từ thực trạng sử dụng ựất cho thấy trong những năm tới sản xuất nông nghiệp của đông Anh sẽ phát triển các loại cây rau sạch, rau an toàn, hoa và cây cảnh, nuôi trồng thuỷ sản và các trang trại gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất thâm canh tập trung ựem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, cung cấp ngay cho thị
trường Hà Nội ựầy tiềm năng.
* định hướng phát triển nông nghiệp huyện đông Anh
- Tập trung chuyển ựổi sản xuất nông nghiệp từ cây trồng vật nuôi kém hiệu quả sang các sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao phù hợp với thị
hiếu và nhu cầu của người dân thành thị.
- Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp của huyện như xây dựng thương hiệu rau sạch, hoa tươi; xây dựng và phát triển thương hiệu cây cảnh, hoa quả và thực phẩm ựặc sản gắn liền với du lịch sinh thái và lễ hội ẩm thực.
- Xây dựng vùng sản xuất tập trung như vành ựai rau xanh, vùng sản xuất hoa, lúa giống, lúa chất lượng cao.
- Hình thành các khu du lịch sinh thái - vườn hoa, ựồng hoa kết hợp dịch vụ phục vụ khách ựô thị và nước ngoài.
- Tăng cường mối liên kết 4 nhà (Nhà nước - nhà nghiên cứu- nhà kinh doanh- nhà nông) nhằm nâng cao chất lượng và giá trị các sản phẩm nông nghiệp.
- Chuyển ựổi cơ cấu sản xuất theo hướng giảm diện tắch lúa kém hiệu quả, tăng diện tắch hoa cây cảnh, tăng diện tắch rau an toàn và phát triển chăn nuôi tập trung quy mô vừa và xa khu dân cư.
- Xây dựng các mô hình nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt hiệu quả cao phù hợp với quy mô, hình thức tổ chức quản lý của bà con nông dân.
- Xây dựng chắnh sách hỗ trợ vốn ựối với hộ gia ựịnh thực hiện chuyển
ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Phát triển các hoạt ựộng khuyến nông tập trung vào mục tiêu chuyển
ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
* Quan ựiểm ựề xuất.
- Phù hợp với mục tiêu phát triển của ựịa phương cũng như mục tiêu chung của toàn tỉnh.
- Các loại hình sử dụng ựất có khả năng sử dụng bền vững về mặt kinh tế xã hội và môi trường, có khả năng phát triển ổn ựịnh và lâu dài, tận dụng những lợi thế của ựịa phương vềựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xã hội.
- đề xuất các loại hình sử dụng ựất phù hợp với quy hoạch sử dụng ựất của huyện.
- đề xuất các loại hình sử dụng ựất cho sản phẩm phù hợp và ựáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, gia tăng lợi ắch kinh tế của người sử dụng ựất.
- đề xuất sử dụng ựất trên cơ sở quan tâm cải thiện và nâng cao mức sống, thu hút lao ựộng, tạo thêm việc làm cho người dân.
* đề xuất các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả
Trên các quan ựiểm ựề xuất và từ kết quảựánh giá tổng hợp khả năng sử
dụng bền vững của các loại hình sử dụng ựất ở trên kết hợp với các yêu cầu sử
dụng ựất của các loại hình sử dụng ựất, xem xét ựiều kiện tự nhiên và khả năng khai thác ựất ựai của huyện đông Anh, chúng tôi xin ựề xuất các loại hình sử
dụng ựất theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện trong thời gian tới ựó là:
* Tiểu vùng 1: Gồm 9 xã Nam Hồng, Uy Nỗ, Nguyên Khê, Tiên Dương, Bắc Hồng, Kim Nỗ, Kim Chung, Vân Nội và Thị trấn đông Anh nằm
ở Tây Bắc và vùng trung tâm huyện với ựịa hình cao và vàn cao thắch hợp cho cây rau, hoa, cây cảnh. Thực tế cho thấy cây rau và hoa, cây cảnh ở vùng này cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các cây trồng khác.
Bảng 4.16: đề xuất một số loại hình sử dụng ựất ựến năm 2020 tiểu vùng 1
Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha)
Tổng diện tắch 1918,62
1. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai lang 353,45
2. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai tây 208,44
3. Lúa Xuân- Lúa Mùa -Ngô 468,42
4. Lúa Xuân- Lúa Mùa -đậu tương 411,27
5. Lúa Xuân- Lúa Mùa - Rau ựông 329,54
LUT lúa- màu
6. Lúa Xuân-đậu tương- Rau ựông 147,50
LUT Chuyên rau 7. Rau xuân - Rau màu - Rau ựông 897,76 344,43
8. Rau xuân ỜRau mùa - Lạc ựông 198,34
LUT Rau màu
9. Rau xuân - Rau mùa - đậu tương 146,09
LUT Hoa cây cảnh 10. Hoa, cây cảnh 305,99
LUT Cây ăn quả 11. Nhãn, vải bưởi, ổi, ựủựủ... 403,35
Tiểu vùng 1 có ựiều kiện thổ nhưỡng, ựịa hình phù hợp nhất ựối với trồng hoa và cây cảnh, rau an toàn ựang là những tiền ựề phát triển quan trọng
cho phát triển các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn không gây ô nhiễm, tái tạo sự cân bằng của môi trường sinh thái. Trong thời gian tới tiểu vùng này sẽ hình thành vùng sản xuất theo hướng thâm canh tập trung phát triển tổng hợp các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và dịch vụ như mô hình trang trại sinh thái vừa nuôi trồng thuỷ sản kết hợp trồng cây ăn quả (hồ câu cá giải trắ), trang trại tổng hợp (nuôi trồng thuỷ sản kết hợp trồng cây ăn quả
và chăn nuôi), mở rộng diện tắch ựất trồng rau, cây ăn quả và ựất trồng hoa, cây cảnh, ựồng thời vẫn duy trì một diện tắch lúa mùa nhất ựịnh cho ựảm bảo an toàn lương thực.
*Tiểu vùng 2: Gồm 07 xã Tàm Xá, Xuân Canh, đông Hội, đại Mạch, Võng La, Hải Bối, Vĩnh Ngọc nằm bám dọc sông Hồng và sông đuống có ựịa hình vàn, là vùng ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi của sông Hồng và sông đuống nên ựất chủ yếu là cát pha và thịt nhẹ, tơi xốp thành phần dinh dưỡng khá cân ựối thuận lợi cho phát triển cây rau, cây màu, cây ăn quả, hoa cây cảnh và trang trại chăn nuôi.
Bảng 4.17 đề xuất một số loại hình sử dụng ựất ựến năm 2020 tiểu vùng 2
Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tổng diện tich 1065,36
1. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai lang 200,63
2. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai tây 96,19
3. Lúa Xuân- Lúa Mùa -Ngô 255,28
4. Lúa Xuân- Lúa Mùa -đậu tương 234,07
5. Lúa Xuân- Lúa Mùa - Rau ựông 161,12
LUT Lúa - màu
6. Lúa Xuân- đậu tương - Rau ựông 118,07
LUT Chuyên rau 7. Rau xuân -Rau ựông 232,05
LUT Hoa cây cảnh 8. Hoa, cây cảnh 262,58
*Tiểu vùng 3: Bao gồm diện tắch thuộc 8 xã miền đông của huyện: Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, Việt Hùng, Xuân Nộn, Mai Lâm, Cổ
Loa là các xã có nền ựịa hình thấp trũng, thường xuyên hay bị ngập úng vào mùa mưa lũ, tiêu thoát chậm, trồng lúa năng suất bấp bênh. đối với khu vực này thường là ựất bạc màu, chua, trũng hiện tại trồng lúa và hoa màu cho năng suất không cao.
Bảng 4.18: đề xuất một số loại hình sử dụng ựất ựến năm 2020 tiểu vùng 3
Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha)
Tổng diện tắch 2211,8
1. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai lang 538,24
2. Lúa Xuân- Lúa Mùa- Khoai tây 342,96
3. Lúa Xuân- Lúa Mùa -Ngô 684,47
LUT Lúa - màu
4. Lúa Xuân- Lúa Mùa -đậu tương 646,13
LUT Lúa - cá 5. Lúa - cá 827,08
LUT Cây ăn quả 6. Nhãn, vải bưởi, ổi, ựủựủ... 243,81 4.6. Một số giải pháp thực hiện cho các ựề xuất
Xuất phát từ tình hình cụ thể của ựịa phương, qua nghiên cứu tìm hiểu bước ựầu, chúng tôi xin ựược ựưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội như sau.
* Giải pháp về cơ chế, chắnh sách
Có cơ chế hỗ trợ phù hợp với ựội ngũ cán bộ xã ựảm nhiệm công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý tưới tiêu.
Khuyến khắch bằng lợi ắch vật chất cho những hộ tự nguyện tham gia thực hiện phát triển sản xuất theo Quy hoạch ựã ựược duyệt.
Mở rộng các loại hình bảo hiểm sản xuất nông nghiệp nhằm san sẻ rủi ro với người sản xuất, trước mắt thực hiện bảo hiểm chăn nuôi gia súc, gia
cầm và sản xuất trồng trọt giá trị kinh tế cao (vì ựòi hỏi phải ựầu tư lớn). Khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mọi thành phần kinh tế
trong và ngoài nước ựầu tư vào các lĩnh vực: Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; Sản xuất nông sản hàng hoá giá trị kinh tế cao; công nghiệp chế biến; thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển các ngành nghề truyền thống; sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao ựộng, Ầ Thông qua các chắnh sách ưu ựãi về: Bố trắ mặt bằng ựất ựai, giá và thời gian thuê ựất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tắn dụng Ầ
* Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường và xúc tiến thương mại
Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và thương mại. Khuyến khắch hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ựặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao như hoa, cây cảnh, rau an toàn. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của ựịa phương. Tổ chức tốt các thông tin về thị trường, dự báo về thị trường ựể giúp các nông hộ có những hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, ựa dạng loại hình và quy mô, khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại dịch vụ. Hướng dẫn, tạo ựiều kiện ựể các HTX có thể ựảm nhiệm dịch vụ ựầu ra cho nông sản hàng hoá. Thực hiện tốt chương trình ỘLiên kết 4 nhàỢ ựể ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồng.
đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những trục, những tụựiểm giao lưu hàng hoá trên ựịa bàn nông thôn. Trước mắt phát triển các thị tứ, các trung tâm Ộcông nghiệp - dịch vụ nông thônỢ, chợ ựầu mối gắn với các trục giao thông chắnh.
* Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái
thực hiện triệt ựể các giải pháp sau:
đối với các khu vực bố trắ phát triển chăn nuôi tập trung cần có hệ
thống xử lý chất thải ựồng bộ; ựồng thời khuyến khắch các dự án ựầu tư (kể cả
trang trại chăn nuôi) sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch có thể kiểm soát và hạn chếựược lượng chất thải.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra môi trường công nghiệp, khuyến khắch và bắt buộc áp dụng các biện pháp xử lý chất thải ựạt tiêu chuẩn môi trường.
Tăng cường quản lý chặt chẽ hơn công tác bảo vệ môi trường ở từng cơ
sở, từng trang trại chăn nuôi..
Hạn chế thấp nhất việc sử dụng phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM ựể giảm thiểu tác ựộng xấu ựến môi trường sinh thái.
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành, ựịa phương và nhân dân, phát triển kinh tế
phải ựi ựôi với bảo vệ môi trường.
* Giải pháp thu hút nguồn vốn ựầu tư
- Thu hút ựầu tư theo luật ựầu tư nước ngoài và luật khuyến khắch ựầu tư trong nước. Rà soát lại các dự án kêu gọi ựầu tư trước ựây ựểựiều chỉnh bổ
xung cho sát với thực tế hiện nay của ựịa phương, lập các dự án mới, giới thiệu tiềm năng, triển vọng và cơ hội ựầu tư.
- Thu hút ựầu tư qua ngân hàng: Tư vấn cho ngân hàng về ựặc thù của từng dự án cần vay vốn và cùng chịu trách nhiệm với bên vay nhằm ựáp ứng cho nhu cầu ựầu tư phát triển sản xuất hàng hóa ở những nông hộ có khả năng phát triển sản xuất.
- Mở rộng hình thức tổ chức tắn dụng nhân dân, ựặc biệt ở vùng nông thôn ựể huy ựộng ựược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, ựồng thời cho hộ nông
dân vay vốn ựể phát triển sản xuất, xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư
thương hiện nay.
- Gắn tắn dụng thương mại với ựầu tư phát triển, hỗ trợ ựắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến.
- Thu hút vốn ựầu tư thông qua ựấu thầu quyền sử dụng ựất: Thực hiện chỉựạo của Chắnh phủ, cần ựể dành một quỹựất có ựiều kiện thuận lợi ựểựấu thầu quyền sử dụng ựất, từ ựó thu hút một lượng vốn ựầu tưựể xây dựng cơ
sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và ựời sống dân sinh.
- Thu hút vốn ựầu tư từ các doanh nghiệp: Kêu gọi các doanh nghiệp
ựến ựầu tư trên ựịa bàn, từ ựó huy ựộng nguồn vốn từ các doanh nghiệp vào
ựầu tư cho phát triển nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thu hút vốn ựầu tư trong dân bằng cách khuyến khắch mọi tầng lớp nhân dân thành lập doanh nghiệp, ựầu tư vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo luật khuyến khắch ựầu tư trong nước. Huy ựộng sự ựóng góp của nhân dân cho nhu cầu ựầu tư phát triển, kể cả vốn và công lao ựộng theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" ựể xây dựng ựường giao thông nông thôn, thuỷ lợi nội ựồng, lưới ựiện, vốn phát triển sản xuất...