VII. Cây ăn quả
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. đông Anh có diện tắch tự nhiên là 18213,90 ha, trong ựó ựất nông nghiệp là 9250,20 ha chiếm 50,79%. Là huyện nằm trong vùng quy hoạch mở
rộng và phát triển của Thủựô Hà Nội do vậy cơ sở hạ tầng phát triển nhanh và tương ựối ựồng bộ, ựịa hình ựa dạng và phong phú, khắ hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa.
Theo phân loại ựất huyện đông Anh có 8 loại ựất theo phân loại phát sinh (trong ựó loại ựất xám bạc màu chiếm tỉ lệ cao nhất là 30,63%, ựất nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ chiếm tỉ lệ thấp nhất 3,6%) do ựó có khả
năng thắch hợp cho nhiều loại cây trồng, nên ựây cũng là ựiều kiện thuận lợi
ựể huyện ựa dạng hóa các cây trồng trong tương lai.
2. Hệ thống sử dụng ựất nông nghiệp của huyện ựa dạng với nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhau bao gồm 8 LUT với 21 kiểu sử dụng ựất. Các loại hình sử dụng ựất 3 vụ (2lúa -1màu), chuyên rau màu, hoa, cây cảnh, trang trại chăn nuôi, trang trại VAC, trang trại sinh thái, thủy sản là những loại hình sử
dụng ựất ựược ựánh giá là bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Loại hình sử dụng ựất 1 lúa không bền vững về mặt kinh tế và môi trường.
3. Kết quả tổng hợp ựề xuất các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện là: LUT chuyên rau, LUT hoa cây cảnh, LUT cây ăn quả, LUT lúa - màu, LUT rau - màu, LUT lúa - cá. Cụ thểựối với từng tiểu vùng:
+ Tiểu vùng 1
Loại hình sử dụng ựất chắnh của tiểu vùng này cần ựược ựầu tư phát triển ựược xác ựịnh là chuyên rau, 2lúa - màu, hoa cây cảnh, cây ăn quả.
Hệ thống sử dụng ựất cho chăn nuôi: phát triển tập trung trên cơ sở có sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tập trung xây dựng theo mô
hình trang trại: mô hình VAC; trang trại chăn nuôi lợn, gà và nuôi trồng thủy sản trên những diện tắch thấp trũng...
+ Tiểu vùng 2
Hệ thống sử dụng ựất cho trồng trọt: cần ưu tiên tập trung cho hướng sản xuất các loại cây trồng có giá trị hàng hóa với các loại hình sử dụng ựất 3 vụở những diện tắch có khả năng tưới, tiêu chủựộng: 2 lúa Ờ 1 màu, 2 màu Ờ 1 lúa, hoa cây cảnh, cây ăn quả.
đối với hệ thống sử dụng ựất cho chăn nuôi: các xã, nằm trong tiểu vùng này như: Tàm Xá, đại Mạch, Võng La có diện tắch tự nhiên lớn, lại nằm tương ựối xa trung tâm thành phố nên phát triển các mô hình trang trại chăn nuôi tập trung: bò, lợn, gà, cá theo mô hình VAC hoặc mô hình trang trại sinh thái,... Trong tương lại cần có ựịnh hướng quy hoạch chi tiết cho các mô hình này nhằm tạo ựiều kiện phát huy ựược tiềm năng song phải trên quan ựiểm bền vững tránh gây ô nhiễm môi trường trong vùng.
+ Tiểu vùng 3
Hệ thống sử dụng ựất cho trồng trọt: cần ưu tiên tập trung cho LUT chuyên lúa, tuy hiệu quả kinh tế không cao nhưng ựây lại là LUT có vai trò ý nghĩa rất lớn trong vấn ựề ựảm bảo an ninh lương thực cho toàn huyện, cần duy trì và giữ ổn ựịnh diện tắch chuyên lúa ở các xã Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, Việt Hùng .
đối với hệ thống sử dụng ựất cho chăn nuôi nên phát triển các mô hình trang trại NTTS, mô hình VAC hoặc mô hình trang trại sinh thái,...Trong ựịnh hướng sử dụng ựất ở những diện tắch thấp trũng cần tập trung cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt, dần loại bỏ loại hình sử dụng ựất 1 vụ lúa hoặc kết hợp mô hình lúa Ờ cá. Ngoài ra, có thể cải tạo ựể phát triển mô hình kinh tế VAC
ở những xã có diện tắch ựất tự nhiên lớn như Liên Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, Việt Hùng.
5.2. đề nghị
1. Huyện cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ việc áp dụng giống cây trồng mới, các tiến bộ kỹ thuật mới, cần quan tâm ựến việc nâng cấp ựường giao thông ra khu vực sản xuất, kéo hệ thống lưới ựiện ra khu vực chuyên canh, ựầu tư kinh phắ ựể nâng cao ựiều kiện sản xuất cho người dân.
2. Khắc phục những tác ựộng tiêu cực của quá trình ựô thị hoá ựã, ựang và sẽ tác ựộng vào hệ thống cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn. đối với hệ thống hạ tầng bị
chia cắt, bị phá vỡ bởi quá trình ựô thị hoá cần phải có những giải pháp khắc phục nếu nó còn ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng nông nghiệp và nhất là sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên phạm vi rộng.
3. đề tài cần ựược nghiên cứu sâu hơn nữa ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội và môi trường, nghiên cứu tiếp về sự thắch hợp của quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên ựịa bàn huyện đông Anh và mở rộng hướng nghiên cứu của ựề