Những nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 37 - 41)

Công tác nghiên cứu về ựánh giá ựất ở Việt Nam mới thực sự bắt ựầu từ ở những năm ựầu thập kỷ 70 và ựã có những công trình nghiên cứu ựã là nền tảng cho việc sử dụng ựất ựai bền vững.

Năm 1983 Tổng cục quản lý ruộng ựất ựã ựề xuất dự thảo ỘPhương pháp phân hạng ựất cấp huyệnỢ. Dựa trên những kết quả nghiên cứu bước ựầu của việc ựánh giá phân hạng ựã xác ựịnh và ựưa ra những tiêu chuẩn phân hạng ựánh giá ựất cho từng loại cây trồng chủ yếu.

Năm 1986 Tôn Thất Chiểu [8] ựã nghiên cứu ựánh giá, phân hạng ựất khái quát toàn quốc tỷ lệ bản ựồ 1/500.000, tác giảựã áp dụng ựánh giá phân loại khả năng ựất ựai của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, kết quảựã phân lập ra các nhóm khả năng thắch hợp ựất ựai trên toàn quốc. Trong ựó có 4 nhóm ựược sử

lâm nghiệp và 2 nhóm ựược sử dụng cho các mục ựắch khác.

Từ những năm 1990 ựến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

ựã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu ựánh giá ựất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án ựầu tư. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1994) với "Kết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên

ựất ựai Việt Nam", Nguyễn Công Pho (1995) với "đánh giá ựất vùng ựồng bằng sông Hồng", Nguyễn Văn Nhân (1995) với " đánh giá khả năng sử dụng

ựất ựai vùng ựồng bằng sông Cửu Long"ẦTháng 1 năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã tổ chức hội thảo vềựánh giá ựất ựai và quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững. Hội nghịựã tổng kết, ựánh giá việc ứng dụng quy trình ựánh giá ựất của FAO vào thực tiễn ở

Việt Nam, nêu những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu ựểựưa kết quả ựánh giá vào công tác quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả. Thông qua việc

ựánh giá khả năng thắch hợp của ựất ựai ựể thấy tiềm năng ựa dạng hoá của nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng ựất, loại hình sử

dụng ựất phù hợp ựể tiến tới sử dụng ựất hợp lý và có hiệu quả cao hơn [10]. Quy trình ựánh giá ựất của FAO ựược vận dụng trong ựánh giá ựất ựai

ở Việt Nam từ các ựịa phương ựến các vùng, miền của toàn quốc. Những công trình nghiên cứu ựể triển khai sâu rộng ở một số vùng sinh thái lớn có

ựóng góp của nhiều nhà nghiên cứu:

- Vùng ựồi núi Tây Bắc và trung du phắa Bắc có Lê Duy Thước (1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy vùng này gồm có 6 nhóm ựất và 24 loại ựất với các ựặc ựiểm phát sinh và sử dụng ựa dạng. Toàn vùng có 4 loại hình sử dụng ựất chắnh là ựất lúa, ựất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, ựất trồng cây lâu năm, ựất rừng [3], [24], [39].

- Vùng ựồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả ựã công bố của các tác giả Nguyễn Công Pho (1995), Cao Liêm, Vũ Thị

Bình, Quyền đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992). Trong công trình nghiên cứu ựã vận dụng phương pháp ựánh giá ựất của FAO, thực hiện trên bản ựồ tỷ lệ 1/250.000 cho phép ựánh giá ở mức ựộ tổng hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng. Kết quả nghiên cứu ựã khẳng

ựịnh vùng ựồng bằng sông Hồng có 33 ựơn vịựất ựai (22 ựơn vịựất ựai thuộc

ựất ựồng bằng và 11 ựơn vịựất ựai thuộc ựất ựồi núi). Loại hình sử dụng ựất của vùng rất phong phú và ựa dạng với 3 vụ chắnh là vụ xuân, vụ mùa và vụ ựông [25], [26],[31].

- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, Nguyễn Văn Tân, đỗ đình đài, Nguyễn Văn Tuyển (1995). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Tây Nguyên có 5 hệ thống sử dụng

ựất chắnh, 29 loại hình sử dụng ựất hiện tại với 195 ựơn vịựất ựai [22] ,[41], [43]. Các tác giả: Phạm Việt Tiến, Nguyễn Văn Tân, Vũ Anh Tú ựã có bài viết ỘNghiên cứu sử dụng ựất bền vững ở Tây NguyênỢ ựược in trong tạp chắ Tuyển tập Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường.

- Vùng đông Nam bộ có các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1990), nghiên cứu về môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội, ựặc ựiểm các ựơn vịựất ựai, hiện trạng sản xuất, loại hình sử

dụng ựất, phân tắch tài chắnh, ựánh giá hiệu quả kinh tế và tác ựộng môi trường,

ựánh giá ựất thắch hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng ựất bền vững trong nông nghiệp của vùng. Trên bản ựồựơn vịựất ựai và hiện trạng sử dụng ựất tỷ

lệ 1/250.000 ựã thể hiện 54 ựơn vị ựất với 602 khoanh có 7 loại hình sử dụng

ựất chắnh, 49 loại hình sử dụng ựất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng ựất trong nông nghiệp, trong ựó có 50 hệ thống sử dụng ựất ựược chọn [20] ,[21].

- Vùng ựồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân, Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Phạm Quang Khánh (1991, 1995). Kết quả là toàn vùng có 123 ựơn vịựất ựai

với 63 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phèn, 20 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất mặn, 22

ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phù sa không có hạn chế và 18 ựơn vị ựất ựai ở

những vùng ựất khác [9], [29].

Trong công trình nghiên cứu "Kết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên

ựất Việt Nam", các tác giảựã xác ựịnh ựược toàn Việt Nam có 340 ựơn vịựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựai trong ựó miền Bắc có 144 ựơn vịựất ựai và miền Nam có 196 ựơn vị ựất

ựai. Toàn quốc có 90 loại hình sử dụng ựất chắnh trong ựó 28 loại hình sử

dụng ựất ựược lựa chọn (Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, 1995) [22]. Những nghiên cứu ựánh giá ựất ở tầm vĩ mô của nhiều tác giả ựã có những ựóng góp to lớn trong việc hoàn thiện dần quy trình ựánh giá ựất ựai ở

Việt Nam làm cơ sở cho những ựịnh hướng chiến lược về quy hoạch sử dụng

ựất toàn quốc và các vùng sinh thái lớn.

Các công trình nghiên cứu của các tác giảựã góp phần ựặt nền móng cho việc nghiên cứu và sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái lâu bền, bước ựầu hoàn thiện quy trình vềựánh giá ựất theo FAO và ựưa ra những kết quả mang tắnh khái quát. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở

mức vĩ mô, những nghiên cứu chi tiết hơn còn chưa ựược thực hiện nhiều. Việc

ựánh giá ựất theo quan ựiểm sinh thái phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm cho cấp huyện mới chỉ có một số công trình nghiên cứu như: Vũ Thị Bình (1995); đoàn Công Quỳ (1997, 2001) [32]; đỗ

Nguyên Hải (2001) [14]; đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004) [38].

Bộ KH,CN&MT (nay là Bộ KH&CN) ựã giao cho Trường ựại học Nông nghiệp I Hà Nội thực hiện ựề tài: Sử dụng ựất bền vững và phát triển nông thôn vùng ựồi núi miền Bắc Việt Nam. đây là ựề tài trong khuôn khổ

Nghịựịnh thư ký với Cộng hòa liên bang đức năm 2001 về nhiệm vụ hợp tác KH, CN&MT. đề tài ựược thực hiện tại tỉnh Sơn La. đây là tỉnh miền núi có những ựặc ựiểm ựại diện cho vùng ựồi núi phắa Bắc nước ta. đề tài có sự phối

hợp của các cơ quan: Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Trường ựại học Nông nghiệp I Hà Nội. đối tác là Trường ựại học Hohenhein - Cộng hòa liên bang đức. Nội dung chắnh của ựề

tài là: Sử dụng hệ thống thông tin ựịa lý (GIS) phục vụ quản lý tài nguyên ựất; xây dựng phương thức sản xuất nông nghiệp thắch hợp với ựiều kiện sinh thái và kinh tế vùng ựồi núi và các giải pháp phát triển nông thôn bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 37 - 41)