Thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản phẩm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 103 - 105)

VII. Cây ăn quả

4.4. Thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản phẩm

- Toàn huyện hiện có 14 chợ trên ựịa bàn, còn lại 7 chợ dự kiến hoàn thành chuyển ựổi trong năm 2011. Các chợ lớn là ựầu mối thu mua nông sản

của huyện ựể cung cấp cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận khác ựó là chợ Vân Nội, chợ ựầu mối Bắc Thăng Long, chợ Tó, ngoài ra còn các chợ tại các xã.

Các chợ ựầu mối lớn ựang hoạt ựộng, ựược hình thành từ lâu và nằm trên trục ựường giao thông chắnh thuận tiện cho lưu thông hàng hóa. đây là nơi diễn ra quá trình thu mua nông sản cho người nông dân. Ngoài hệ thống chợ, còn có hệ thống cửa hàng nhỏ của tư nhân thu mua nông sản. Hiện nay, rau hoa màu của huyện có thị trường tiêu thụ rộng không chỉ trong ựịa bàn huyện, mà còn cung cấp cho cả cho thị trường Thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.

- Nhìn chung hệ thống chợ huyện đông Anh là nơi tiêu thụ phần lớn sản phẩm nông nghiệp của thành phố như rau xanh, thịt, cá các loại. Tuy nhiên hệ thống chợ cũng cần phải sắp xếp quy hoạch lại và nâng cấp, nhằm tăng lưu thông hàng hoá trên thị trường.

- Hoạt ựộng của các HTX nông nghiệp trên ựịa bàn hiện nay chủ yếu mới làm dịch vụ khâu ựầu vào cho sản xuất, còn ựầu ra cho sản phẩm hầu như

chưa ựược thực hiện.

- Các hoạt ựộng dịch vụ sản xuất trên ựịa bàn: Hệ thống cung ứng vật tư, giống cây trồng: Các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay chỉ chủ yếu là thực hiện các công việc dịch vụ như dịch vụ thuỷ lợi, dịch vụ bảo vệựồng ựiền, và dịch vụ một số giống cây trồng, vật nuôi và thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên dịch vụ cung cấp giống cây trồng vật nuôi và thuốc bảo vệ thực vật ựang bị

cạnh tranh gay gắt bởi các dịch vụ tư nhân và các tổ chức tư nhân khác.

Mạng lưới tiêu thụ nông sản phát triển mạnh mẽ với hệ thống các chợ, cửa hàng dịch vụẦựã giúp cho việc tiêu thụ của nhân dân có nhiều thuận lợi. Các nhà tư thương ựã tìm ựến trực tiếp với người nông dân ựể thỏa thuận mua bán nông sản. Thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa ngày càng ựược mở rộng,

nông sản đông Anh ựã có thương hiệu trên thị trường, là ựịa chỉ quen thuộc của nhiều tư thương, công ty. đây là ưu thế mà không mấy huyện có ựược.

Hiện nay, thị trường tiêu thụ nông sản ựang có sự can thiệp lớn của tư

thương. Quá trình mua bán diễn ra hai giai ựoạn là tư nhân mua nông sản của nhân dân sau ựó ựem bán lại cho công ty hoặc mang ựi bán ở thị trường khác.

đây là nguyên nhân làm cho thị trường không ổn ựịnh, giá cả có nhiều biến

ựộng. Người dân không chủ ựộng trong việc tiêu thụ nông sản, dẫn ựến tình trạng ứ ựọng sản phẩm vào chắnh vụ hoặc bán với giá thấp. để khắc phục

ựược tình trạng này thì giải pháp hữu hiệu là xây dựng ựược bảng liên kết, hợp ựồng giữa người sản xuất và người thu mua.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)