VII. Cây ăn quả
4.3.4. Hiệu quả môi trường
Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dài.
Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau - Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất; - Mức sử dụng phân bón; - Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. * Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất hiện tại, ựó là khả
năng che phủ cho ựất và khả năng cải tạo ựất của hệ thống cây trồng. Qua kết quả ựiều tra nông hộ kết hợp với lấy ý kiến chuyên gia chúng tôi ựã ựưa ra một số ựánh giá mức ựộ thắch hợp của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như sau:
đa số các hộ nông dân ựược hỏi trả lời các cây lúa, khoai lang, ựỗ tương, lạc, cho năng suất ổn ựịnh, kỹ thuật canh tác ựơn giản, dễ làm ựồng thời các cây trồng này không làm ảnh hưởng nhiều tới môi trường ựất, trả lại phần tàn dư
hữu cơ khá lớn. Cây lúa có tác dụng bảo vệựất cụ thể như: Sự kết hợp cây lúa và cây màu có thể làm giảm tác hại của sâu bệnh. Do kết hợp ựất trồng lúa ngập nước và ựất trồng màu cạn sẽ có tác dụng hạn chế quá trình hình thành kết von ựá ong khá phổ biến trong vùng do ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình bốc hơi nước có chứa sắt về mùa khô.
Các loại hình sử dụng ựất có trồng các cây công nghiệp ngắn ngày như
lạc, ựậu tương... không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụng cải tạo ựất rất tốt.
LUT 3 vụ (LX- LM- khoai lang, LX- LM- đậu tương, LX-LM- rau, LX-
ựậu tương- rau,Ầ) là LUT cần ựược ưu tiên ựểựảm bảo tốt cho việc phủựất.
* Về mức sử dụng phân bón
Qua quá trình so sánh việc bón phân trên thực tế của người dân ựịa phương và tiêu chuẩn cho thấy mức ựộựầu tư phân bón cho các cây trồng tại huyện đông Anh thì mức sử dụng phần lớn vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép và ựạt ở ngưỡng trên của tiêu chuẩn, nhóm cây rau màu có mức ựầu tư lượng phân bón cao hơn các cây trồng khác. Dạng phân ựạm chủ yếu ựược bón từ
phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali clorua. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Lượng phân bón ựược sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ ựược sử dụng với lượng nhỏ. Lượng ựạm và lân ựược nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với số lượng thấp hoặc ắt sử dụng.
- Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhau. đối với LUT chuyên rau, chuyên màu ựòi hỏi lượng phân lớn nhất, sau ựó ựến LUT 2 lúa - cây vụ ựông và ắt nhất là LUT chuyên lúa. Có những loại cây trồng lượng phân bón sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép như: ựậu tương, ngô, khoai lang, lạc nhưng cũng có loại cây trồng lượng phân bón sử
dụng vượt quá tiêu chuẩn cho phép như: lúa xuân, lúa mùa lượng phân ựạm
ựược sử dụng ựều quá so với tiêu chuẩn cho phép còn lượng phân hữu cơ lại
ựược sử dụng thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép; ựối với LUT chuyên rau do chếựộ thâm canh cao nên người dân sử dụng nhiều ựạm ựặc biệt là cây lấy lá nên lượng ựạm ựược sử dụng vượt quá so với tiêu chuẩn cho phép nhưng lượng lân, kali và phân hữu cơ ựược sử dụng ắt hơn so với tiêu chuẩn cho phép.
- Tỷ lệ N:P:K ựược sử dụng không cân ựối, ựây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường nhất là môi trường ựất. Người dân lúc nào cũng quan niệm nếu bón nhiều ựạm cây sẽ cho năng suất cao. đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm của người làm nông nghiệp.
Nguyên nhân của việc bón phân hữu cơ ắt là do có một số hộ gia ựình chỉ sử dụng ựất vào việc trồng trọt mà không chăn nuôi nên họ chỉ bón một lượng ắt phân hữu cơ. Ngoải ra có một số gia ựình có kết hợp vừa trồng trọt và chăn nuôi thì có bón phân hữu cơ cho cây nhưng chỉ với một lượng nhỏ. Từ ựó có thể thấy ựược việc kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi cũng thúc ựẩy khá nhiều năng suất cây trồng.
* Về mức ựộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Khi ựiều tra mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kết quả so sánh với tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa và cây rau màu của Chi cục BVTV Hà Nội (phụ lục 9) chúng tôi thấy:
các nông hộ thường phun từ 2-3 lần thuốc BVTV ựể trừ sâu bệnh cho lúa và các cây màu như: ngô, ựậu tương, lạcẦThuốc ựược sử dụng ựúng chủng loại và có xuất xứ rõ ràng. Liều lượng các nông hộ sử dụng không vượt quá tiêu chuẩn. Cụ thể:
đối với LUT chuyên lúa, LUT lúa Ờ màu:Qua ựiều tra các nông hộ cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV cho lúa tùy thuộc vào thời tiết, tình hình sâu bệnh, thường các hộ phun trung bình 1-2 lần/vụ. Các loại thuốc chủ yếu thuộc nhóm cacbamat, lân hữu cơ, kháng sinh thuộc nhóm ựộc II và III, thời gian tồn dư trong môi trường từ 5-7 ngày, một số loại như Padan 95SP phun 0,5 kg/ha, Regent 800WG lượng sử dụng 44g/ha, Virtako 40WG 50-75g/ha... đối với cây màu nhưựậu tương, khoai tây, lạc trung bình mỗi hộ phun 2-3 lần/vụ, một số
thuốc sử dụng Peran 50EC 0,7 lắt/ha, Bestox 5EC, Kinalux 25EC trừ bọ trĩ, bọ
phấn, rệp hại ựậu tương, ngô. LUT cây ăn quả, các hộ chỉ sử dụng 1-2 lần trong năm ở các thời ựiểm cây ra lộc, ra hoa, dùng chủ yếu là thuốc Altraco, Pegasus, PadanẦlượng thuốc sử dụng từ 0,45kg a.i/ha ựến 0,82 kg a.i/ha.... Như vậy so với tiêu chuẩn của Chi cục BVTV Hà Nội về hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV cho một số cây trồng chắnh như: lúa, ngô, ựậu tương, lạcẦmức sử dụng thuốc chưa vượt quá mức quy ựịnh, do vậy không ảnh hưởng lớn ựến môi trường.
- đối với LUT chuyên rau, màu số lần sử dụng thuốc BVTV nhiều hơn so với các cây trồng khác thậm chắ rau ăn lá phun 4-5 lần/ vụ, các loại thuốc sử dụng như: Actara 25WG 25-30g/ha, Score 250EC 0,5 lắt/ha, Trebon 20WP sử dụng 0,55kg/haẦ đây là những LUT có khả năng phát triển sản xuất hàng hóa nên hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, tăng cường sử dụng thuốc sinh học.
- LUT lúa Ờ cá sử dụng thuốc BVTV ắt nhất, mô hình này làm giảm thiểu ựáng kể sự lây lan cũng như phát sinh các loài sâu hại cho lúa, do cá có thể là thiên ựịch tiêu diệt chúng. đồng thời, sự hoạt ựộng của cá dưới gốc lúa
xung quanh gốc lúa nên cây ắt bị bệnh, do vậy giảm lượng thuốc BVTV. Thực tế các hộựược hỏi ựều trả lời sử dụng loại thuốc ắt ựộc với cá như Anvil 5SC phun 0,5 lắt/ha, Vanicide 3SL, 5SL,5WP phun 0,5g a.i/ha, thậm chắ có hộ trả
lời không phun thuốc do sợ ảnh hưởng ựến cá. Như vậy liều lượng thuốc BVTV sử dụng ựều ở ngưỡng cho phép nên không ảnh hưởng tới môi trường.
Ngoài ra các trang trại chăn nuôi tập trung là nơi ựáng quan tâm nhất
ựến vấn ựề bảo vệ môi trường do ựặc thù về phế thải của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, nếu biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn nuôi thì không những giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn mang lại các nguồn thu nhập không nhỏ cho các trang trại chăn nuôi tập trung như: tiến hành ủ phân ựể tận thu phân hữu cơ hoặc xây dựng các hầm bioga.
Việc ựánh giá hiệu quả của các cây trồng và các loại hình sử dụng ựất dựa trên việc phân cấp một số chỉ tiêu và ựược thể hiện trong bảng 4.14 trên cơ sởựiều tra thực tế bình quân tại huyện.
Bảng 4.14: Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất
Chỉ tiêu Cao Trung bình Thấp
Kinh tế
Giá trị sản xuất >80tr.ựồng 60-80tr.ựồng <60tr.ựồng
Xã hội
1. Thu hút lao ựộng (công) > 800 công 600- 800 công < 600 công 2. Gắa trị ngày công (1000ự)
3. Khả năng tiêu thụ sản phẩm >80 > 80% 60-80 60 - 80 % <60 < 60% Môi trường 1. Khả năng che phủ % cải tạo ựất > 60% 30 Ờ 60% < 30% 2. Mức ựộ sử dụng phân bón & TBVTV Ít Trung bình Cao
Dựa vào mức ựộ phân cấp ở trên cùng với kết quả ựánh giá hiệu quả
kinh tế, xã hội và môi trường, chúng tôi tiến hành ựánh giá tổng hợp mức ựộ
Bảng 4.15: đánh giá khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng ựất LUT Hikinh tệu quả ế Hiệu quả xã hội môi trHiệu quường ả Khả năng lựa chọn Tiểu vùng 1 Chuyên lúa * * ** ** Lúa - màu *** *** *** *** Chuyên rau *** *** ** *** Rau - màu *** *** ** *** Chuyên màu * * ** ** Hoa, cây cảnh *** *** *** *** Cây ăn quả *** ** *** *** Tiểu vùng 2 Chuyên lúa * * ** ** Lúa - màu *** *** *** *** Chuyên màu * * ** ** Chuyên rau *** *** ** *** Hoa, cây cảnh *** *** *** *** Cây ăn quả *** ** *** *** Tiểu vùng 3 Chuyên lúa * * ** ** Lúa - màu ** *** *** *** Chuyên màu * * * * Lúa - Cá *** ** *** *** 1 vụ lúa * * * * Cây ăn quả *** ** *** *** LUT trang trại Trang trại chăn nuôi *** *** ** *** Trang trại sinh thái *** *** ** ***
Trang trại NTTS ** ** ** **
Trang trại VAC *** *** *** ***
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tắnh toán và phiếu ựiều tra nông hộ
Trong ựó: Cao : *** Trung bình: ** Thấp: *
Nhận xét chung
Qua phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số loại hình sử dụng ựất mang tắnh sản xuất hàng hóa trong các hệ thống sử dụng ựất hiện tại ở huyện đông Anh cho thấy:
- đối với hệ thống sử dụng ựất trồng trọt: ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai khá phù hợp với các loại cây trồng song hiệu quả kinh tế còn hạn chế mặc dù cơ
cấu cây trồng tương ựối ựa dạng. Các loại cây lương thực như lúa, ngô vẫn chiếm ưu thế. Ngoài ra một số các loại cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao ựã ựược ựưa vào áp dụng trong sản xuất (đỗ tương, Lạc). Luân canh sử dụng ựất ở mức ựộ tương ựối cao. Cơ cấu cây trồng 3 vụ
tương ựối ựa dạng và chiếm ưu thế. Chất lượng hàng hoá sản xuất ra phần nào
ựã ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường. Trong ựịnh hướng sử dụng ựất của huyện thời gian tới cần quan tâm ựến việc ựa dạng hoá các loại cây trồng, ựầu tư thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các loại cây trồng hàng hoá cần ựược mạnh dạn ựưa vào áp dụng ựể làm tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho các hộ gia ựình. Cơ cấu cây trồng 3 vụ cần
ựược quan tâm phát triển vì ựây ựược coi là loại hình sử dụng ựất bền vững nhất trong hệ thống sử dụng ựất trồng trọt. Việc luân canh giữa cây lương thực và cây màu, giữa cây trồng nước và cây trồng cạn cần ựược áp dụng ựể ựảm bảo yêu cầu bảo vệựất.
- đối với hệ thống sử dụng ựất chăn nuôi: Song song với việc phát triển chăn nuôi theo quy mô hộ gia ựình thì hệ thống trang trại cũng ựược quan tâm ựầu tư. Các loại hình trang trại tổng hợp và chuyên môn hoá có lợi thế phát triển nhờ vào khả năng thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm, ựem lại hiệu quả kinh tế cao và cung cấp nguồn phân hữu cơ phục vụ
cho mục tiêu sử dụng ựất hợp lý và bền vững. Nhược ựiểm lớn nhất của hệ
thống sử dụng ựất chăn nuôi là khả năng gây ô nhiễm cho môi trường cao.