Thực trạng sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 69 - 82)

- Giao thông ñườ ng thuỷ: Trên ñị a bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là sông H ồng và sông ðuống với chiều dài gần 24km, là ñiều kiệ n thu ậ n

4.2.2.Thực trạng sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

3 ðấ t chưa sử dụng CSD 14,50 1,72 1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 14,50 100,

4.2.2.Thực trạng sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết, dịch bệnh, diện tắch ựất nông nghiệp giảm nhưng kinh tế nông nghiệp huyện đông Anh vẫn giữ duy trì ở

mức tăng trưởng khá, bình quân 2,5%- 3%/năm. đây là một kết quả ựáng khắch lệ trong bối cảnh chung ngành nông nghiệp của Thành phố tăng rất ắt (có nơi không tăng). Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển ựổi cơ

cấu cây trồng vật nuôi mà sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện ựã ựạt

ựược những kết quả tắch cực.

Tổng GTSX của ngành nông nghiệp trong những năm qua biến ựộng theo xu hướng tăng (từ 416718 triệu ựồng năm 2005 lên 506190 triệu ựồng năm 2009). Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tắch cực. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm ựã ựạt ựược những kết quả

Bng 4.5. Giá tr sn xut ngành nông nghip (theo giá cốựịnh 1994) đVT: Triu ựồng STT Ch tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 I Nông nghip 416718 436299 453142 493828 506190 1 Trồng trọt 201485 194726 188465 197417 193982 Cơ cấu (%) 48,35 44,63 41,59 39,97 38,33 2 Chăn nuôi + Thủy sản 210798 237096 261373 270094 285863 Cơ cấu (%) 50,59 54,34 57,68 54,70 56,47 3. Dịch vụ nông nghiệp 4435 4477 3304 26317 26345 Cơ cấu (%) 1,06 1,02 0,73 5,33 5,20

(Ngun: Niên giám thng kê huyn đông Anh)

48.3550.59 50.59 1.06 44.63 54.34 1.02 41.59 57.68 0.73 39.97 54.7 5.33 38.33 56.47 5.2 0 10 20 30 40 50 60 T l (% ) 2005 2006 2007 2008 2009 Năm

Trồng trọt Chăn nuôi + Thủy sản Dịch vụ nông nghiệp

1.06%50.59% 50.59% 48.35% Trồng trọt Chăn nuôi + Thủy sản Dịch vụ nông nghiệp 5.20% 56.47% 38.33% Trồng trọt Chăn nuôi + Thủy sản Dịch vụ nông nghiệp

Biu ựồ 4.7: So sánh cơ cu ngành nông nghip giai on 2005 Ờ 2009

4.2.2.1. V trng trt

Do sự thay ựổi cơ cấu các ngành trong ựịa bàn huyện mà diện tắch trồng trọt có xu hướng giảm xuống. Sản xuất nông nghiệp phát triển ổn ựịnh qua các năm theo hướng sản xuất hàng hoá và ựạt kết quả kinh tế cao.Trồng trọt theo hướng mở rộng cây trồng có giá trị kinh tế cao như bưởi diễn, chuối, ựu

ựủ, cây hoa màu, ựậu, lạc, ngô.

Một số mô hình ựã ựược triển khai và bước ựầu cho hiệu quả: Mô hình sản xuất rau an toàn ở xã Tiên Dương, Mai Lâm, Nam Hồng, Vân Nội; mô hình sản xuất hoa ựào, hoa loa kèn ngoài ựất bãi Tàm Xá; mô hình gieo lúa bằng phương pháp xạở xã đông Hội, Xuân Nộn, Thụy Lâm; mô hình sản xuất

ựậu tương cải tiến ở các xã: Xuân Nộn, Mai Lâm, Cổ Loa, Xuân Canh với diện tắch khoảng 300 ha (riêng ở xã Xuân Nộn 110 ha); mô hình sản xuất hoa ly ở

xã đại Mạch, Kim Chung với diện tắch khoảng 1 ha...Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựã diễn ra ở những năm gần ựây mà nổi bật là sản xuất rau an toàn (rau sạch), trồng hoa, cây cảnh, nuôi trồng thuỷ sản, trang trại và hình thành các khu du lịch sinh tháiẦựang có chiều hướng phát triển rộng ra toàn ựịa bàn trên cơ sở thắch hợp về ựiều kiện ựất ựai, kinh tế, xã hộiẦnhằm hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá thực sự cung cấp ựủ về số lượng và chất lượng cho thị trường Hà Nội.

* Mt s cây trng chắnh trên ựịa bàn huyn:

- Nhóm cây lương thực (lúa, ngô, khoai) năm 2010 có diện tắch gieo trồng lớn nhất chiếm tới 83,2% tổng diện tắch gieo trồng toàn huyện.

nh 4.1 Cánh ựồng chuyên lúa ti xã Dc Tú

+ Cây lúa: Lúa là cây lương thực chắnh chiếm tới 87,7% diện tắch nhóm cây lương thực. Diện tắch gieo trồng lúa năm 2010 là 12830 ha. Trong giai

ựoạn vừa qua diện tắch trồng lúa giảm do một phần diện tắch trồng lúa ựã chuyển sang ựất phi nông nghiệp hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản hay mô hình sản xuất tổng hợp. Diện tắch lúa tập trung nhiều ở chân ựất vàn (xã Cổ Loa, Xuân Nộn, Tiên Dương) và chân ựất trũng (xã Liên Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, Việt Hùng). Năng suất lúa có chiều hướng tăng và ổn ựịnh, năng suất lúa bình quân năm 2010 là 45 tạ/ha.

Cơ cấu giống lúa: ựa dạng, phong phú với nhiều giống lúa mới như lúa lai, Q5, Khang dân, DDB5, đB6...Các giống lúa ựặc sản, lúa chất lượng cao cũng bắt ựầu ựược ựưa vào gieo trồng ựã và ựang hình thành các mô hình sản xuất bước ựầu có hiệu quả như mô hình sản xuất lúa Nếp ựặc sản ở xã Dục Tú, Liên Hà, Thụy Lâm diện tắch 30 ha...

Về cơ cấu mùa vụ: Nếu trước ựây sản xuất lúa có 2 vụ chắnh là ựông xuân và vụ mùa thì nay cơ cấu mùa vụựã thay ựổi diện tắch lúa mùa sớm tăng lên tạo ựiều kiện phát triển các cây màu vụựông và rau.

nh 4.2 Cây ngô ựược trng ti xã Tàm Xá

+ Cây ngô: Diện tắch trồng ngô trong một vài năm gần ựây có sự biến

ựộng: Diện tắch trồng ngô cả năm 2010 là 1598 ha, tăng 415 ha so năm 2005. Do ựầu tư thâm canh nên năng suất ngô tăng lên từ 27,42 tạ/ ha (2005) lên 30 tạ/ha (năm 2010). Xã có năng suất ngô khá như Tàm Xá (30,51tạ/ha), Vân Nội (30,5tạ/ha), Hải Bối (30,4tạ/ha)ẦSản lượng ngô năm 2005 ựạt 3244 tấn, năm 2010 ựạt 4794 tấn. Tuy nhiên diện tắch trồng ngô chỉ chiếm 10,9% diện tắch nhóm cây lương thực.

Về cơ cấu giống: một số giống ngô mới, năng suất cao ựã ựược ựưa vào trồng như : đK 888, LVN4, LVN10, HQẦ

Về cơ cấu thời vụ: ngô ựược trồng chủ yếu vào vụ ựông trên ựất 2 lúa,

ựất bãi và ựất trồng màu. Những năm gần ựây, diện tắch gieo trồng có xu hướng tăng (chủ yếu vụựông trên ựất lúa). Vụ xuân có diện tắch nhỏ do có sự

cạnh tranh vềựất ựai của các cây trồng khác có lợi thế hơn như lúa, rau ... Qua ựiều tra cho thấy cây ngô là cây trồng khá thắch hợp với ựiều kiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựất ựai của huyện và có khả năng phát triển. Trong tương lai, với nhu cầu phát triển chăn nuôi thì nhu cầu sử dụng ngô cho chăn nuôi là rất cần thiết. Vì vậy cần mở rộng diện tắch trồng và ựưa các giống ngô có năng suất cao vào sản xuất nông nghiệp của toàn huyện, phục vụ nhu cầu của con người và chăn nuôi, tiến tới sản xuất hàng hóa.

+ Khoai các loại:

Trong những năm gần ựây cây khoai lang ựã giảm nhiều cả về diện tắch và sản lượng. Khoai lang ựược trồng trên chân ựất 2 lúa và ựất trồng màu tập trung chủ yếu ở xã Nguyên Khê và Bắc Hồng.Trong giai ựoạn 2005-2010, diện tắch cây khoai lang giảm từ 315 ha (2005) xuống còn 150 ha (2010). Sản lượng cũng giảm tương ứng từ 2916 tấn (2005) xuống còn 2025 tấn (2010).

Khoai tây trồng vụ ựông, chủ yếu trồng giống khoai tây đức, tập trung nhiều ở xã Xuân Nộn, Cổ Loa, Thụy Lâm. Trong giai ựoạn 2005-2010, diện tắch trồng cây khoai tây tăng lên không nhiều từ 44 ha (2005) lên 55 ha (2010). Sản lượng cũng tăng tương ứng từ 388 tấn (2005) lên 595 tấn (2010).

Nhìn chung, loại cây này không phát triển do giá trị kinh tế thấp, không có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, ựòi hỏi chi phắ sản xuất cũng khá cao. Sản phẩm này ựược tiêu thụ tại chỗ phục vụ người dân và chăn nuôi.

- Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày (ựậu tương, lạc)

+ đậu tương là cây công nghiệp hàng năm có diện tắch ngày càng tăng do cây ựậu tương ựược trồng ựể cải tạo ựất cũng như thời gian thu hoạch sớm, năng xuất ổn ựịnh nên diện tắch cây này một số năm gần ựây tăng thêm. Diện tắch trồng là 277 ha (2005) tăng lên 400 ha (2010). Hiện tại do trồng các

giống có năng suất cao, áp dụng các biện pháp thâm canh nên cây ựậu tương là cây trồng mang lại hiệu quả cao cho người dân. Năng suất ựậu tương trung bình ựạt 13,79 tạ/ha (2005) tăng lên 15 tạ/ha (2010). đậu tương ựang dần thay thế các cây trồng vụ ựông khác kém hiệu quả, ựang ựược mở rộng diện tắch trên ựất 2 lúa, vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa có khả năng cải tạo ựất. Các giống ựậu tương ựược trồng phổ biến là giống DT84, DT90, DT96, DT99,...ựược trồng nhiều nhất ở xã đại Mạch (137ha), Vĩnh Ngọc (69ha), Việt Hùng (29ha)ẦVề thị trường tiêu thụ của sản phẩm này chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ phục vụựời sống nhân dân và chăn nuôi.

+ Lạc: Diện tắch lạc giảm từ 451 ha (2005) còn 244 ha (2010). Sản lượng lạc năm 2005 ựạt 614 tấn, năm 2010 giảm xuống còn 415 tấn. Lạc ựược trồng nhiều vào vụ xuân trên ựất trồng màu tập chung nhiều ở xã Cổ Loa, Uy Nỗ, Dục Tú, Việt Hùng. Giống lạc ựang ựược trồng nhiều trong huyện là L14, MD7, MD9...Ngoài ra cây lạc còn ựược trồng rải rác ởựất bãi ngoài sông, ựất vườn tạp trong các khu dân cư. Về thị trường tiêu thụ chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ, phục vụ nhu cầu dân cư trên ựịa bàn huyện.

- Nhóm cây rau xanh, thực phẩm và ựậu ựỗ

Rau các loại: Diện tắch trồng rau trong vòng 6 năm gần ựây biến ựộng không ổn ựịnh. Diện tắch gieo trồng rau năm 2005 là 2520 ha ựến năm 2010 tăng lên 2558 ha (tăng 38ha). Năng suất tăng lên ựáng kể từ 201 tạ/ha năm 2005 lên 231 tạ/ha năm 2010, sản lượng từ 50709 tấn năm 2005 lên 59090 tấn năm 2010 là do ựược ựầu tư công nghệ hiện ựại như trồng rau trong nhà lưới, hệ thống tưới phun mưa...ựã và ựang trở thành một trong số những cây chủ

lực cho hiệu quả kinh tế cao trên ựịa bàn huyện hiện nay. Diện tắch ựất trồng rau tập trung lớn ở các xã Tiên Dương (529 ha), Nam Hồng (513 ha), Vân Nội (388 ha), Nguyên Khê (227ha). Chương trình rau an toàn ựã ựược triển

khai xây dựng mô hình ựiểm tại xã Tiên Dương, Mai Lâm, Nam Hồng, Vân Nội; vùng sản xuất rau an toàn tập trung có quy mô lớn hơn 20 ha tại các xã Tiên Dương, Vân Nội, Cổ Loa, Nguyên Khê...nâng tổng diện tắch sản xuất rau an toàn lên 650 ha.

nh 4.3. Cánh ựồng chuyên rau ti xã Vân Ni

Nhìn chung diện tắch rau trong thời gian qua có tăng song vẫn còn chậm so với tiềm năng. Thực tế cho thấy, vai trò của cây rau ngày càng quan trọng, nó không chỉ cung cấp phục vụ cho cuộc sống của con người mà còn giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần làm thay

ựổi cơ cấu kinh tế, từng bước phá thế ựộc canh cây lúa ở ngành trồng trọt. Ở

vùng chuyên canh sản xuất rau hàng hóa cung cấp cho thị trường trong huyện và thành phố Hà Nội hiện vẫn còn mang tắnh tự phát, theo cơ chế thị trường, không có quy hoạch, kế hoạch cụ thể vì vậy xảy ra hiện tượng thừa loại rau nào ựó vào vụ chắnh nhưng lại thiếu rau vào các kỳựầu và cuối vụ.

nh 4.4. Cánh ựồng chuyên rau ti xã Tiên Dương

Như vậy, ngành trồng trọt của huyện ựã có bước chuyển biến ựáng kể, thể hiện ở năng suất cây trồng tăng hơn, diện tắch ựất canh tác ựược mở rộng, do ựó giá trị sản phẩm ngành trồng trọt cũng tăng khá. đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn này có diện tắch tăng hơn so với các năm trước. điều ựó chứng tỏ huyện đông Anh có xu hướng ựẩy mạnh phát triển cây màu và cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và ựiều ựó hoàn toàn phù hợp với thực tế ựặc ựiểm ựất ựai của huyện chủ yếu là ựất bạc màu rất thắch hợp với trồng cây công nghiệp hàng năm.

Diện tắch ựất trồng rau, màu của huyện xu hướng tăng so với các năm trước ựây, ựiều này rất phù hợp với chủ trương xây dựng vành ựai rau xanh - sạch của thành phố.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 D i ệ n tắ ch ( ha ) Lúa cả năm Ngô cả năm Khoai lang

Khoai tâyđậu tương Lạc Rau các loại đậu các loại Cây trồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Biu ựồ 4.8: Biến ựộng din tắch ca mt s cây trng chắnh huyn đông Anh

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 S ả n l ư ợ ng ( t ấ n) Lúa cả năm Ngô cả năm Khoai lang

Khoai tâyđậu tương Lạc Rau các

loại đậu các loại Cây trồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Biu ựồ 4.9: Biến ựộng sn lượng ca mt s cây trng chắnh huyn đông Anh

b. Chăn nuôi - thy sn và phát trin kinh tế trang tri

* Chăn nuôi Ờ thủy sản

Trong những năm qua, ngành chăn nuôi ựã có những bước chuyển ựáng kể về số lượng, năng suất và tổng sản lượng. Chăn nuôi có xu hướng phát triển mạnh và ựã ựạt ựược một phần ựáng kể giá trị sản phẩm hàng hoá trong tổng giá trị sản lượng của ngành sản xuất nông nghiệp. Nhiều vật nuôi có giá trị kinh tế cao ựược nông dân lựa chọn ựưa vào sản xuất, ngày càng ựáp ứng nhu cầu của thị trường nhờ ứng dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại quy mô gia ựình, mở

rộng trang trại chăn nuôi xa khu dân cư, ựảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường. Bên cạnh ựó, ngành cũng luôn phải ựối mặt với hàng loạt các dịch bệnh: tai xanh ở lợn, long móng ở trâu bò, dịch cúm gia cầmẦ ựã ảnh hưởng rất lớn tới cả người chăn nuôi lẫn thị trường tiêu thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 4.6: Kết qu phát trin ngành chăn nuôi nhng năm gn ây

STT Ch tiêu đVT Năm 2005 Năm 2009 1 Trâu con 1460 830 2 Bò sữa, bò kéo con 12250 10594 3 Lợn con 96500 98892 + + 4 Lợn nái Lợn thịt Tổng ựàn gia cầm con con con 19000 77500 1336041 16450 82442 1890700

Ngun:Phòng thng kê huyn đông Anh

Về cơ cấu ựàn gia súc gồm trâu bò, lợn và các loại gia cầm.

- đàn trâu bò của toàn huyện giảm hơn so với các năm trước, năm 2005 tổng số ựàn trâu, bò là 13710 con ựến năm 2009 giảm xuống còn 11424 con trâu, bò. Dịch bệnh và vấn ựề chuồng trại cũng ảnh hưởng không nhỏ góp phần ựáng kể giảm làm số lượng trâu, bò. Chăn nuôi chủ yếu ựể cung cấp lượng thịt và lượng sữa cho thị trường.

- Nuôi lợn là hình thức chăn nuôi phổ biến trong các hộ gia ựình nông dân và ựem lại giá trị kinh tế khá lớn cho mỗi hộ gia ựình. Chăn nuôi lợn có xu hướng tăng năm 2005 tổng số ựàn lợn 96500 con ựến năm 2009 tăng lên 98892 con, chủ yếu là tăng loại lợn lấy thịt. Năm 2009, toàn huyện có khoảng 98892 con lợn, trong ựó có 16450 con lợn nái (chiếm 16,63%) và 82442 con lợn thịt (chiếm 83,37%). Như vậy chăn nuôi lợn là một phần thu nhập ựáng kể

của mỗi hộ gia ựình, ựảm bảo thực phẩm cho nhân dân ựịa phương và bán ra thị trường. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn chủ yếu là sản phẩm phụ trong ngành trồng trọt như cám, ngô, khoai và rau xanh. đồng thời nuôi lợn cũng tận dụng ựược nguồn lao ựộng nhàn rỗi trong các hộ gia ựình và ựem lại thu nhập khá cao. điều ựó ựã khuyến khắch các hộ gia ựình tự bỏ vốn ựầu tư và công lao ựộng ựể chăm sóc, mua giống cũng như tự tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 69 - 82)