Xu hướng sử dụng ñấ t nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa * Sản xuất hàng hóa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 25 - 28)

* Sn xut hàng hóa

Theo học thuyết của Các Mác, hàng hoá là sản phẩm ựược sản xuất ra không phải ựể cho người sản xuất tiêu dùng mà nó ựược sản xuất ra ựể bán. Hàng hoá ựược bán ở thị trường [27].

Hàng hóa là sản phẩm do lao ựộng của con người tạo nên ựể trao ựổi. Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra các sản phẩm ựể bán trao ựổi với người tiêu dùng. Xét về phương diện lao ựộng ựó là hoạt ựộng trao ựổi cho nhau. Cơ sở

phát triển dựa trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ

lao ựộng, phản ánh trình ựộ xã hội hóa sản xuất trên cả ba mặt: kinh tế - xã hội, kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - tổ chức [28].

Như vậy, sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm ựể bán. đó là hình thức tổ chức nền sản xuất xã hội trong ựó mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất biểu hiện qua thị trường qua việc mua bán sản phẩm lao ựộng của nhau. đối với hệ thống trồng trọt, nếu mức hàng hoá sản xuất ựược bán ra thị trường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá một phần, nếu trên 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá (sản xuất theo hướng hàng hoá) [4].

Trong lĩnh vực nông nghiệp, hàng hóa nông nghiệp ựược sản xuất ra không chỉựể thỏa mãn nhu cầu tự cung tự cấp mà nó ựược trao ựổi, giao lưu với nhau thông qua thị trường và ựược thị trường quyết ựịnh tắnh chất của hàng hóa ựó. Nếu ựược thị trường chấp nhận thì sản phẩm nông nghiệp ựó sẽ

trở thành sản phẩm hàng hóa. Do ựó có thể hiểu: Nông nghiệp hàng hóa là một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa, là kiểu tổ chức kinh tế xã hội sản xuất ra nông sản phẩm (như nông - lâm- ngư nghiệp) không phải ựể tự mình tiêu dùng, mà ựể trao ựổi mua bán trên thị trường nhằm vừa ựể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, vừa có lợi nhuận cho người sản xuất ra nó ựể tái sản xuất mở

rộng và hiện ựại hóa nền nông nghiệp.

* Cơ s lý lun ca sn xut nông nghip hàng hoá

Nông nghiệp là một hoạt ựộng sản xuất mang tắnh chất cơ bản của mỗi quốc gia [18]. Nhiều nước trên thế giới có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn, nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ, nhưng những khó khăn, trở ngại trong nông nghiệp ựã gây ra không ắt những xáo ựộng trong ựời sống xã hội và ảnh hưởng sâu sắc ựến tốc ựộ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nói chung.

để nông nghiệp có thể thực hiện vai trò quan trọng của mình ựối với nền kinh tế quốc dân ựòi hỏi nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc.

Sản xuất hàng hóa là một tất yếu khách quan, là thuộc tắnh cơ bản và mang tắnh phổ biến của nền nông nghiệp phát triển.

Nghiên cứu sự tiến triển của nền nông nghiệp, nhiều nhà kinh tếựã chia quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp ra ba giai ựoạn: nông nghiệp tự cung tự cấp, nông nghiệp ựa dạng hóa, nông nghiệp chuyên môn hóa cao.

Giai ựoạn nông nghiệp tự cung tự cấp: sản xuất nông nghiệp chỉ phục cho nhu cầu của chắnh mình, sản xuất hoàn toàn dựa vào tự nhiên, quy mô nhỏựộ rủi ro cao, chưa có sản phẩm hàng hóa.

Giai ựoạn ựa dạng hóa sản xuất: chủng loại cây trồng vật nuôi ựã phong phú hơn, hạn chế ựược tình trạng bấp bênh, sản phẩm nông nghiệp một phần tiêu dùng cho gia ựình, một phần ựể trao ựổi, từ giai ựoạn này ựã có hàng hóa nông sản.

Giai ựoạn ba: nông nghiệp ựược chuyển sang sản xuất chuyên môn hóa, sử dụng máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khối lượng sản phẩm lớn năng suất lao ựộng cao, sản phẩm sản xuất hoàn toàn cho thị trường [28].

Theo ông Marcel Mazoyer giáo sư Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pari - người chuyên nghiên cứu sâu về hệ thống nông nghiệp trên thế giới thì chỉ có tiến lên hệ thống canh tác thâm canh cơ giới hóa vốn ựầu tư lớn, khả

năng ựảm nhận diện tắch lớn thì mới có năng suất lao ựộng và thu nhập cao, sản phẩm hàng hóa tạo ra nhiều. điều ựó chứng tỏ rằng chỉ khi nào thực hiện công nghiệp hóa, sản xuất trên một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại, tư liệu sản xuất bằng máy móc mới ựưa lại năng suất lao ựộng cao, có lượng hàng hóa lớn ựể bán, khi ựó mới thúc ựẩy nền sản xuất phát triển [28].

Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa có những ưu thếựặc biệt. Nó thúc ựẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao ựộng xã

hội. Trong kinh tế hàng hóa có sự tác ựộng của quy luật giá trị, sự nghiệt ngã của cạnh tranh, sự khắt khe của thị trường và quy luật cung cầu buộc người nông dân phải năng ựộng và biết tắnh toán, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp cho phù hợp với nhu cầu xã hội. Khi có sản xuất hàng hóa, quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng ựược thúc ựẩy làm cho sự phân công chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp tác hóa chặt chẽ, hình thành các mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, hình thành thị

trường trong nước và thế giới, thúc ựẩy nhanh quá trình tắch tụ và tập trung sản xuất, thúc ựẩy quá trình dân chủ hóa, bình ựẳng và tiến bộ xã hội.Vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá mang lại rất nhiều lợi ắch.

Chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là sự tiến hóa hợp quy luật. đó là quá trình chuyển nền nông nghiệp truyền thống, manh mún, lạc hậu thành nền nông nghiệp hiện ựại.

Nước ta ựi từ một nền kinh tế lạc hậu mang tắnh tự cấp, tự túc, tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai ựoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, quá trình phát triển kinh tế nhất thiết phải là quá trình phát triển sản xuất hàng hóa.

Như vậy, sản xuất nông nghiệp hàng hóa là một xu hướng có tắnh quy luật, phù hợp với ựường lối ựổi mới của đảng và Nhà nước ta hiện nay, nó

ựang là bước ựi, là lộ trình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là một xu thế tiến bộ và tắch cực.Vì vậy, tìm kiếm thị trường và những giải pháp sản xuất và ựầu tư hợp lý ựể sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa có hiệu quả cao, ổn ựịnh là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 25 - 28)