Thành phố Hà Nội thuộc vùng sinh thái đồng bằng sông Hồng phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp hàng hoáẦNhững năm gần ựây ựã có công trình nghiên cứu khoa học trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội như Vũ Thị Phương Thụy (2000) [37] là cơ sở chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý ựối với diện tắch ựất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội.
đông Anh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội với ựơn vị
hành chắnh có 23 xã và 1 thị trấn. Cho ựến nay, trên ựịa bàn huyện đông Anh
ựã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học mang tắnh chất hệ thống, quy mô lớn giúp đông Anh có cơ sở ựể chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp sạch có giá trị kinh tế cao như Nguyễn Quang Học (1999), đánh giá và hướng sử dụng tài nguyên ựất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện đông Anh, Hà Nội [17]. Qua nghiên cứu tác giả ựã xác ựịnh ựược có 8 loại ựất và 29 ựơn vị ựất
ựai (bản ựồ ựơn vị ựất ựai tỷ lệ 1: 25.000) phân bố trên diện tắch ựất canh tác nông nghiệp của huyện, trong ựó các ựơn vị ựất ựai thuộc vùng ựất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm và ựất xám bạc màu chiếm ưu thế và phân bố
tập trung cho sản xuất, thâm canh tăng vụựể sản xuất hàng hóa. Hiện trạng sử
dụng ựất nông nghiệp gồm có 22 hệ thống cây trồng của 8 loại hình sử dụng
- 1 lúa, chuyên rau màu hoặc 2 vụ lúa là loại hình sử dụng có triển vọng phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và cho hiệu quả kinh tế cao.
Theo tác giả Nguyễn Nhật Tân, đào Châu Thu và Nguyễn Quang Học, (1997) [34] xác ựịnh có 5 loại ựất chắnh ở đông Anh là ựất phù sa (Fluvisols), ựất Glây, ựất mới phát triển (Cambisols), ựất xám (Acrisols), ựất có tầng loang lổ
(Plinthosols). định hướng xây dựng hệ thống cây trồng dựa trên kết quảựánh giá
ựất canh tác huyện đông Anh (Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Quang Học, 2000) [5]. Hà Học Ngô, Nguyễn Quang Học (1999) [30], ựã nghiên cứu tài nguyên, môi trường nước và việc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp vùng
đông Anh. Tác giả cũng ựã nghiên cứu về ựặc ựiểm ựất bạc màu thuộc hệ
thống tưới ấp và ựưa ra một số biện pháp cải tạo ựể nâng cao hiệu quả...Kết quả của việc tưới bằng nước phù sa sông Hồng trong hơn 30 năm qua ựã góp phần tăng tỷ lệ sét của ựất bạc màu ở đông Anh, ựặc biệt là khu vực ựầu nguồn trồng 2 vụ lúa (Nguyễn Khang, Hoàng Xuân Phương, 1999) [23].
Trần Kông Tấu và cộng sự (2004) [33], ựã nghiên cứu và ựánh giá môi trường nước của huyện đông Anh, tác giảựã cảnh báo chất lượng nước tưới ở các kênh thuỷ lợi ựều có hàm lượng các chỉ tiêu hoá học cao ô nhiễm ựến môi trường và có khả năng làm giảm ựến năng suất cây trồng trong vài năm trở lại ựây.
đông Anh hiện ựang cung cấp nhiều loại thực phẩm sạch cho thành phố Hà Nội như rau sạch, hoa, trứng, sữa...Tác giả Cheang Hong (2003) [19], nghiên cứu cho biết các loại rau trồng ở đông Anh nhiễm bẩn các kim loại nặng Pb, Hg ở mức có thể chấp nhận ựược, còn Cd thì vượt quá ngưỡng cho phép cần có biện pháp quản lý, còn mức ựộ nhiễm NO3- thấp hơn các loại rau trồng ở vùng khác của Hà Nội.
Có thể nhận thấy các nghiên cứu sâu vềựất, nước, môi trường và sử dụng
ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệựất.
3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU