3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* đối tượng nghiên cứu: đất sản xuất nông nghiệp và những loại hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện đông Anh.
* Phạm vi nghiên cứu: Trên ựịa bàn sản xuất nông nghiệp của huyện.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ựộng
ựến sử dụng ựất nông nghiệp của huyện đông Anh.
- đánh giá vềựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hậu, thủy văn, tài nguyên nướcẦ ảnh hưởng ựến việc sử dụng ựất ựai.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, dân số, lao ựộng, cơ
sở hạ tầng... ảnh hưởng ựến sử dụng ựất.
- đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội rút ra những thuận lợi và khó khăn.
3.2.2. điều tra hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp và xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp hình sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp
- Nghiên cứu các hệ thống sử dụng ựất và xác ựịnh các loại hình sử dụng
ựất nông nghiệp trên ựịa bànhuyện.
3.2.3. đánh giá hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
+ đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT sử dụng ựất + đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT sử dụng ựất + đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT sử dụng ựất
3.2.4. đánh giá thị trường tiêu thụ nông sản phẩm của vùng nghiên cứu 3.2.5. đề xuất loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hiệu quả 3.2.5. đề xuất loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hiệu quả
kinh tế và hàng hoá cho vùng nghiên cứu.
3.2.6. Xác ựịnh các giải pháp phát triển các loại hình sử dụng ựất có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp ở huyện đông Anh. triển vọng cho sản xuất nông nghiệp ở huyện đông Anh.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Lựa chọn các xã có tắnh ựại diện cho vùng. Huyện đông Anh ựược chia làm 3 tiểu vùng. Do vậy trong ựề tài này chúng tôi ựã chọn 5 xã trong huyện, 5 xã này phân bốựều trên cả 3 tiểu vùng trong huyện.
Tiểu vùng 1: có ựịa hình cao, vàn cao bao gồm 8 xã và 1 thị trấn nằm phắa Tây Bắc, chọn ựại diện 2 xã Vân Nội, Tiên Dương ựể nghiên cứu.
- Tiểu vùng 2: có ựịa hình vàn bao gồm 7 xã bám dọc theo sông Hồng và sông đuống, chọn ựại diện 2 xã Tàm Xá, Vĩnh Ngọc ựể nghiên cứu.
- Tiểu vùng 3: có ựịa hình thấp trũng bao gồm 8 xã miền đông của huyện, chọn ựại diện 1 xã Dục Tú ựể nghiên cứu.
Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựiều tra là những hộ tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp thuộc 5 xã ựại diện cho 3 vùng. Mỗi xã tiến hành ựiều tra 30 hộ và tổng số hộựiều tra là 150 hộ theo phương pháp ựiều tra phỏng vấn trực tiếp.
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước như: phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các phòng ban có liên quan khác .
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Khảo sát thực ựịa nhằm kiểm chứng các thông tin, số liệu ựã thu thập
ựược qua ựiều tra các cán bộ quản lý cấp cơ sở, các hộ nông dân theo mẫu phiếu ựiều tra bằng phỏng vấn trực tiếp các hộựiều tra.
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập ựược chúng tôi tiến hành tổng hợp theo hệ thống sử dụng ựất, ựánh giá các loại hình sử dụng ựất (LUT) và các kiểu sử dụng ựất.Xử lý số liệu bằng chương trình Excel. Kết quảựược trình bày bằng các bảng, biểu ựồ.
3.3.4. Phương pháp chuyên gia.
Dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm của người dân, của các nhà phụ trách kỹ
thuật và tham khảo ý kiến của chuyên gia vềựánh giá khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp và các vấn ựềưu tiên và khả thi ựối với những biện pháp ựề xuất.
3.3.5. Phương pháp tắnh hiệu quả sử dụng ựất
Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: loại cây trồng, các khoản chi phắ...và xây dựng các chỉ tiêu ựánh giá quả sử dụng ựất, bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế: tắnh toán GTSX/ha, CPTG/ha, GTGT/ha. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận. tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.