Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 32 - 35)

Trong nhiều thập kỷ trở lại ựây, lai giống là một trong những biện pháp quan trọng ựể sản xuất lợn thịt có năng suất chất lượng cao ở nhiều nước trên thế giới. Lúc ựầu mới chỉ áp dụng các tổ hợp lai kinh tếựơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid.

Theo Gordon (1997) [66], lai giống trong chăn nuôi lợn ựã có từ hơn 50 năm trước. Việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm ựã trở thành phổ biến (Xue và CS, 1997 [105]).

Giống lợn L, Y, F1(LY) và F1(YL) ựã và ựang phát triển mạnh trên hầu hết các lục ựịa (trừ châu Phi và các nước không có tục lệăn thịt lợn), cùng với sự phát triển ựó là những tiến bộ trong công tác nghiên cứu, chọn lọc giống ựã cải thiện ựược tắnh năng sản xuất của chúng. đó là nguyên liệu ựể sản xuất con lai và là nguồn cung cấp giống lợn thương phẩm lớn cho xã hội.

Hiện có nhiều công trình nghiên cứu ở trên nhiều nước về tắnh năng sản xuất của các giống lợn nhằm nâng cao khả năng sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, phục vụ lợi ắch kinh tếcủa người chăn nuôi và người tiêu dùng.

Theo Vơginơ Lôpxki (1984) [101], năng suất nuôi thịt ở con lai F1(YL) cao hơn 6,8%, chi phắ thức ăn/1 kg TT giảm 6,1% so với giống Y thuần. Nghiên cứu các tổ hợp lai có sự tham gia của giống lợn L Bỉ cho kết quả rất

tốt, TT trung bình 745g/ngày và ựạt tỷ lệ nạc là 48,6% cao hơn giống lợn thuần của ựịa phương (Kopecky và CS, 1989 [70]).

Khi nghiên cứu con lai giữa lợn D với L cho thấy TT ựạt 804g/ngày, tiêu tốn 2 kg thức ăn/kg TT, tỷ lệ thịt nạc/thân thịt xẻ là 51,86%, ựộ dày mỡ

lưng: 2,23 cm. Khi cho lợn ựực Pi phối với lợn nái F1(LY), tỷ lệ thịt nạc ựạt 52-55% và ựạt KL 100 kg ở 161 ngày tuổi (Pavlik và CS, 1989 [83]).

Theo đỗ Thị Tỵ (1994) [36], ở Hà Lan trong chăn nuôi lợn trên 90% lợn vỗ béo là lợn lai. Tổ hợp lai 2 giống (Y, L) chiếm tới 69%, các tổ hợp lai nhiều giống tham gia ngày càng tăng. Các giống lợn chủ yếu dùng trong lai kinh tế như: L Hà Lan, L Bỉ, đại Bạch, Pi Hà Lan. Lợn lai có ưu thếựẻ nhiều con, trung bình một ổ lúc sơ sinh là 9,9 con và ựạt 18,2 con cai sữa/năm.

Kết quả nghiên cứu ở tây đức cho thấy con lai 3 giống Pi x F1(YL) ựạt tỷ lệ nạc cao 59,2%. Trong khi ựó lai 2 giống Pi x L tỷ lệ nạc ựạt 53,7% và con lai 2 giống L x Y tỷ lệ nạc chỉựạt 50,6%.

Tương tự như các nước ở Châu Âu, trước năm 1960 Thái Lan chỉ quan tâm ựến dòng thuần, phải sau năm 1960 mới quan tâm ựến lai kinh tế 2 máu (2 giống). Sau 1970 các nhà khoa học Thái Lan tiến hành lai kinh tế 3 máu (3 giống) và sau 1980 ựã tiến tới lai 4 máu (4 giống). Các giống lợn ựược sử

dụng chủ yếu ựể lai kinh tếở Thái Lan là L, Y, D, Hampshire.

So sánh giữa các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và CS (1997) [81], Lenartowiez và CS (1998) [73] cho biết con lai có 25 và 50% máu Pi có tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt tốt. Sử dụng ựực lai PiDu có tác dụng nâng cao diện tắch và KL cơ thăn (Gajewczyk và CS, 1998 [60]).

Các nghiên cứu của Gerasimov và CS năm 1997 [62], năm 2000 [63] cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống, KL ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng

KL sơ sinh và KL khi cai sữa. Vì vậy, việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ

biến ựể nâng cao khả năng sản xuất lợn thịt thương phẩm.

Việc sử dụng nái lai F1(LY) phối với ựực Pi ựể sản xuất con lai 3 giống, sử dụng nái lai F1(LY) phối với lợn ựực PiDu ựể sản xuất con lai 4 giống khá phổ biến ở Bỉ (Leroy và CS, 1996 [75]). Lợn ựực giống Pi ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và CS, 2000 [76]).

Theo Liu Xiaochun và CS (2000) [78], sử dụng nái lai (Y x L) phối với

ựực D ựược ứng dụng khá rộng rãi ựể nâng cao tốc ựộ TT và khả năng cho thịt. Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm gần như tất cả ựược sản xuất từ lai hai, ba giống và sử dụng ựực giống chủ yếu là Pi và D.

Kalashnikova (2000) [69] ựã nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ

hợp lai và lợn Y cho biết các tổ hợp lai F1(LY) phối với D, F1(LY) phối với L, F1(LY) phối với Y có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,2; 9,8 và 10,3 con; KL sơ sinh/con tương ứng là 1,64; 1,36 và 1,13 kg. Lợn Y có số con ựẻ ra/ổ là 9,8 con, KL sơ sinh/con là 1,48 kg.

Gaustad-Aas và CS (2004) [61] nhận thấy nái lai F1(LY) có tỷ lệựẻ, số

con ựẻ ra/lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai F1(LY) ựược sử dụng nhiều trong các tổ hợp lai; do vậy, trong 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm tại Nauy lợn lai chiếm trên 60%.

Năng suất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ thuộc vào phẩm giống và các giống phối hợp với nhau. Theo Heyer và CS (2005) [64], lợn lai Large White x L và Large White x D ở đức có số con sơ sinh/ổ tương ứng là 11,9 và 10 con; số con cai sữa/ổ lần lượt là 11,5 và 9,9 con.

Theo Strudsholm và CS (2005) [98], tổ hợp lai giữa lợn D x (Large White x L) đan Mạch có TT/ngày nuôi thắ nghiệm là 737-767 g/ngày (từ giai

trung bình là 16,50-17,60 mm. Kết quả nghiên cứu của Kusec và CS (2005) [72] trên lợn lai 4 giống (Pi x Hampshire) x F1(LY) cho thấy TT trong thời gian nuôi thịt là 913 g/ngày, TTTĂ là 2,50 kg. Morlein và CS (2007) [80] cho biết ở lợn lai Pi x (Large White x L) và Pi x (D x L) ởđức như sau:

Ch tiêu Pi x (Large White x L) Pi x (D x L)

KL giết mổ (kg) 95,18 95,61 Tỷ lệ nạc (%) 58,20 57,41 L* 47,20 46,88 pH45 6,43 6,42 pH24 5,56 5,53 Tỷ lệ mất nước chế biến (%) 29,79 29,25

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)