Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 55 - 59)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng

năng sut sinh sản theo la ựẻ

Năng suất sinh sản của lợn nái qua từng lứa ựẻ là tắnh trạng thể hiện chu kỳ sinh sản. Biết ựược ựộng thái sinh sản qua từng lứa ựẻ sẽ có biện pháp chọn lọc, loại thải những nái có khả năng sinh sản kém và những nái có khả

năng sinh sản tốt ựược giữ lại. Từ ựó nâng cao ựược năng suất sinh sản của lợn nái. Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng năng suất sinh sản theo lứa ựẻựược trình bày cụ thểở bảng 4.3.

- Các chỉ tiêu số con/ổ (con)

Bảng 4.3 cho thấy từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt có số con ựẻ ra/ổ là 10,53; 11,04; 11,36; 11,60 con. Số con ựẻ ra còn sống/ổ là 9,62; 10,16; 10,54; 10,84 con. Số con ựể nuôi/ổ là 9,56; 10,06; 10,46; 10,60 con. Số con 21 ngày/ổ là 8,66; 9,33; 9,70; 9,80 con. Số con cai sữa/ổ là 8,62; 9,22; 9,67; 9,83 con. Số

con ựến 60 ngày/ổ là 8,54; 9,05; 9,44; 9,61 con. Sự sai khác giữa các lứa về các chỉ tiêu này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Như vậy, các chỉ tiêu số con/ổ có khuynh hướng tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, thấp nhất là lứa 1 và cao nhất là lứa 4, có thể thấy rõ qua biểu ựồ 4.2. Kết quả này tương ựương thông báo của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19], Phan Xuân Hảo (2006) [14] vvẦcho rằng số con/lứa tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4 và 5 sau ựó giảm dần ựến lứa 10, ựiều này phù hợp với quy luật sinh sản tự nhiên ở lợn nái qua các lứa ựẻ. Sự tăng lên về số con qua các lứa ựẻ có thể giải thắch là do tỷ lệ rụng trứng tăng lên từ lứa thứ 2 (đặng Vũ Bình, 1994 [3]). Dan và Summer (1995) [54] nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng ựến tỷ lệ ựẻ và số con sơ sinh/lứa ở 3 trại lợn Bắc và Trung của bang Queensland, Australia và 3 trại ở Miền Nam Việt Nam ựều cho rằng các chỉ

tiêu này tăng dần từ lứa 1 ựến lứa thứ 4 và thứ 5. 7,00 8,00 9,00 10,00 11,00 12,00 Sôg con ựẻ ra/ổ Sôg con ựẻ ra coin sôgng/ổ Sôg con ựể nuôi/ổ Sôg con 21 ngaiy/ổ

Sôg con cai sữa/ổ

Sôg con ựêgn 60 ngaiy/ổ Lưga 1 Lưga 2 Lưga 3 Lưga 4

Biu ựồ 4.2 c chỉ tiêu scon/theo la

- Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%)

Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ sống khi sơ sinh ở lợn con từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt là 91,48; 92,15; 92,94; 93,67%, sai khác không có ý nghĩa (P>0,05).

Từ kết quả này cho thấy chỉ tiêu tỷ lệ sống khi sơ sinh tại Công ty tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, thấp nhất là ở lứa 1 và cao nhất là ở lứa 4. Sự thay ựổi

này là do số con ựẻ ra/ổ, số con còn sống/ổ tăng dần qua các lứa ựẻ. điều này cho thấy khả năng nuôi dưỡng thai của nái và khả năng chăm sóc nuôi dưỡng nái mang thai tại cơ sở tốt dần lên qua các lứa ựẻ.

- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%)

Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa ở lợn con từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt là 90,45; 91,90; 92,72; 92,87%, sai khác này không có ý nghĩa

thống kê (P>0,05). Kết quả cho thấy tỷ lệ sống khi sơ sinh tăng dần từ lứa 1

ựến lứa 4, thấp nhất là ở lứa 1 và cao nhất là ở lứa 4.

Sự thay ựổi tỷ lệ nuôi sống sau cai sữa qua các lứa ựẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng nuôi con khéo của lợn mẹ, thường lứa ựầu tiên lợn

mẹ chưa có kinh nghiệm nên tỷ lệ này thường thấp, các lứa sau tăng dần; ựiều kiện vệ sinh chuồng trại; công tác phòng trị bệnh cho lợn con; vvẦ Vì giai

ựoạn này, lợn con chủ yếu là bú sữa mẹ và cơ thể lợn con lúc này khả năng tự

miễn dịch còn kém. Vì vậy, các yếu tố khách quan thường làm giảm tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn con nếu không ựược chú ý.

Bng 4.3 Trung nh bình phương nh nht và sai s tiêu chun các tắnh trạng năng sut sinh sản theo la ựẻ La 1 (n = 160) La 2 (n = 120) La 3 (n = 80) La 4 (n = 40) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE

Số con ựẻ ra/ổ (con) 10,53aổ0,08 11,04bổ0,11 11,36bcổ0,14 11,60cổ1,19 Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 9,62aổ0,09 10,16bổ0,12 10,54bcổ0,15 10,84cổ0,21

Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%) 91,48ổ0,54 92,15ổ0,69 92,94ổ0,88 93,67ổ1,24 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,56aổ0,09 10,06bổ0,12 10,46bổ0,15 10,60bổ0,21 Số con 21 ngày/ổ (con) 8,66aổ0,08 9,33bổ0,11 9,70bổ0,14 9,83bổ0,19 Số con cai sữa/ổ (con) 8,62aổ0,09 9,22bổ0,11 9,67cổ0,14 9,83cổ0,20 Số con ựến 60 ngày/ổ (con) 8,54aổ0,08 9,05bổ0,10 9,44bcổ0,13 9,61cổ0,19

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 90,45ổ0,56 91,90ổ0,72 92,72ổ0,92 92,87ổ1,29

Ghi chú: c giá trị trong ng mt ng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý

nghĩa thng kê (P<0,05)

Từ kết quả năng suất sinh sản theo lứa ựẻ cho thấy thành tắch sinh sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của ựàn nái tăng dần ở các lứa ựẻ sau là phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý sinh sản tự nhiên của loài lợn. Bên cạnh ựó, qua theo dõi thực tế cho thấy chế ựộ chăm

sóc, nuôi dưỡng, ựiều kiện chăn nuôi... ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất sinh

sản của ựàn nái; chắnh nhờ quản lý và thực hiện tốt các ựiều kiện khách quan

này ựã cho phép Công ty có thể kéo dài thời gian sinh sản và duy trì ựược năng suất, ựiều này tốt hơn việc nuôi thay thế ựàn nái sinh sản.

4.1.4 Trung nh nh phương nhỏ nht và sai s tiêu chun các tắnh trạng năng sut sinh sản theo năm năng sut sinh sản theo năm

Kết quả theo dõi các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn nái qua hai năm 2009 và 2010 ựược trình bày cụ thể qua bảng 4.4.

Bng 4.4 Trung nh nh phương nhỏ nht và sai s tiêu chun các tắnh trạng năng sut sinh sản theo năm

2009 (n=129) 2010 (n=271)

Chỉ tiêu

LSM ổ SE LSM ổ SE

Số con ựẻ ra/ổ (con) 11,23ổ0,13 11,04ổ0,07

Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 10,42ổ0,14 10,16ổ0,08

Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%) 92,98ổ0,82 92,14ổ0,45

Số con ựể nuôi/ổ (con) 10,25ổ0,14 10,09ổ0,08

Số con 21 ngày/ổ (con) 9,51ổ0,13 9,25ổ0,07

Số con cai sữa/ổ (con) 9,47ổ0,13 9,20ổ0,07

Số con ựến 60 ngày/ổ (con) 9,30aổ0,12 9,02bổ0,07

Tỷ lệ nuôi sống ựến CS (%) 92,65ổ0,86 91,32ổ0,47

Ghi chú: c giá trị trong ng mt ng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý

nghĩa thng kê (P<0,05)

Bảng 4.4 cho thấy số con ựẻ ra, số con ựẻ ra còn sống, số con ựể nuôi, số con 21 ngày, số con cai sữa, số con ựến 60 ngày trên ổ năm 2009 (11,23; 10,42; 10,25; 9,51; 9,47; 9,30 con) cao hơn năm 2010 (11,04; 10,16; 10,09; 9,25; 9,20; 9,02 con), nhưng sai khác không ựáng kể (P>0,05) trừ chỉ tiêu số

Chỉ tiêu tỷ lệ sống khi sơ sinh (92,98%) năm 2009 cao hơn nhưng tỷ lệ

nuôi sống ựến cai sữa (92,65%) thấp hơn năm 2010 (tương ứng là 92,14% và

91,32%), sai khác này không ựáng kể (P>0,05).

Phân tắch năng suất sinh sản của ựàn nái theo năm (bằng mô hình LSM

ựã loại các yếu tố ảnh hưởng khác như: lứa ựẻ, nái, mùa vụẦ) cho thấy hầu hết các chỉ tiêu sinh sản năm 2009 cao hơn năm 2010. điều này có thể là do

tình hình lạm phát xảy ra kéo dài trong năm 2010 ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến khâu sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng nhưcác vật tư trong công tác chăm

sóc ựàn nái, ựàn lợn con tại Công ty. Chất lượng thức ăn cho ựàn nái bị giảm do ựó ảnh hưởng ựến cơ thể cũng nhưkhả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ,

ựiều này tác ựộng ựến số lượng cũng như chất lượng ựàn con.

4.2 Sinh trưởng của ln con theo hai thp lai PiDu x F1(LY), PiDu x F1(YL) (tsơ sinh ựến 60 ngày tui) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 55 - 59)