3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.5.1 Phương pháp ựánh giá năng suất sinh sản ở hai tổ hợp lai
- Dựa vào phần mềm Herdsman Swine Records ựể thu thập số liệu các lứa trước ựó, ựồng thời theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của ựàn nái tại Công ty.
- Bố trắ thắ nghiệm: lợn nái ở hai tổ hợp lai ựược nuôi trong hai dãy chuồng ựối xứng nhau ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về lứa ựẻ, dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, phương thức phối giống, quy trình vệ sinh và phòng bệnhẦ
- đối với các chỉ tiêu số lượng: ựếm số lợn con sơ sinh sống, chết, ựể
lại nuôi và số con 21 ngày tuổi, cai sữa và 60 ngày tuổi trên ổ. - đối với các chỉ tiêu tỷ lệ tắnh theo tỷ lệ %.
3.5.2 Phương pháp ựánh giá năng suất sinh trưởng
- đối với các chỉ tiêu KL: cân xác ựịnh KL lợn con ở các thời ựiểm: sơ
sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa, 60 ngày tuổi và cân vào lúc sáng sớm khi con chưa
ựược bú sữa mẹ. Cân lợn bằng các loại cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1 kg. - Bố trắ thắ nghiệm lợn lai nuôi thịt
+ Con lai nuôi thịt ựược bấm số tai, mỗi tổ hợp lai phân thành 4 lô nuôi, mỗi lô có 10 con, con của hai tổ hợp lai ựược nuôi trong hai dãy chuồng ựối xứng nhau ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều vềựộ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng,Ầ thắ nghiệm ựược lặp lại 2 lần.
+ Cân lợn khi bắt ựầu và kết thúc thắ nghiệm vào buổi sáng sớm trước khi cho lợn ăn, dùng một loại cân ở các thời ựiểm theo dõi, cân có ựộ chắnh xác 0,1 kg, cân lần lượt từng con.
3.5.3 Phương pháp ựánh giá khả năng cho thịt
Kết thúc thắ nghiệm nuôi thịt chọn những con có KL, ngoại hình, thể
chất trung bình ựại diện cho cả nhóm ựể mổ khảo sát. Số lượng mổ khảo sát 6 lợn thịt cho mỗi tổ hợp lai (3 con ựực và 3 con cái), ựồng thời theo dõi một số chỉ tiêu giết thịt.
- KL giết thịt (kg): là KL lợn hơi ựể nhịn ựói 24 giờ trước khi mổ khảo sát. - KL thịt móc hàm (kg): là KL thân thịt sau khi chọc tiết, cạo lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và 2 lá mỡ.
- KL thịt xẻ (kg): là KL thịt móc hàm sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân,
ựuôi, hai lá mỡ, thận.
- Tỷ lệ nạc (%): tắnh bằng phương pháp hai ựiểm của Branscheid và CS (1987) [46].
% nạc = 47,978 + (26,0429 ừ S/F) + (4,5154 ừ F ) - (2,5018 ừ lgS) - (8,4212 ừ S )
Trong ựó: S: ựộ dày mỡ ở giữa cơbán nguyệt (M. glutaeus medius) (mm) F: ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơbán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm)
- độ dày mỡ lưng: là ựộ dày trung bình của ựộ dày mỡ ở ba vị trắ:
Vị trắ thứ nhất: ựo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2-3)
Vị trắ thứ hai: ựo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 - 14
Vị trắ thứ ba: ựo tại ựiểm giữa trên cơ bán nguyệt
- Diện tắch cơ thăn (cm2): dùng giấy bóng kắnh in mặt cắt của cơ thăn ở ựiểm giữa xương sườn 13-14, sau ựó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy
kẻ ô vuông. Diện tắch cơ thăn chắnh là tỷ lệ giữa KL của phần giấy kẻ ô vuông
có diện tắch bằng diện tắch cơ thăn thịt và KL của 100 cm2 giấy kẻ ô vuông.
3.5.4 Phương pháp ựánh giá chất lượng thịt
Chất lượng thịt ựược xác ựịnh ở 6 thân thịt/tổ hợp lai, các chỉ tiêu ựánh
giá ựược xác ựịnh như sau:
* Xác ựịnh giá trị pH: ựo pH ở cơ thăn giữa xương sườn 13-14 vào thời
ựiểm 45 phút (pH45) và 24 giờ (pH24) bảo quản sau khi giết thịt bằng máy ựo pH (pH - STAR CPU: Matthaus - Cộng hòa liên bang đức). Giá trị pH là trị
số trung bình của 5 lần ựo trên 5 ựiểm khác nhau. Phân loại chất lượng thịt theo phương pháp của Barton Ờ Gate và CS (1995) [48] như sau:
Thịt bình thường: pH45 > 5,80 Thịt PSE: pH45 ≤ 5,80
Thịt axit: pH24≤ 5,40
* Xác ựịnh màu sắc thịt: ựo giá trị L*, a* và b* ựược thực hiện tại thời
ựiểm 24 giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ thăn giữa xương sườn 13-14 bằng máy
ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR-3000, Japan), theo phương pháp của Clinquart (2004) [50]. Giá trịmàu sắc thịt là trung bình của 5 lần ựo trên 5 ựiểm không trùng nhau hoàn toàn.
* Xác ựịnh tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản (%): cắt khoảng 50 g mẫu cơ thăn ở xương sườn 13-14 và mẫu ựược bảo quản trong túi nhựa kắn ở
nhiệt ựộ 2-40C trong 24 giờ. Sau ựó mẫu ựược thấm khô bề mặt bằng giấy vệ
sinh mềm. Cân mẫu trước và sau bảo quản ựể tắnh tỷ lệ mất nước bảo quản.
* Xác ựịnh tỷ lệ mất nước giải ựông, chế biến và mất nước tổng (%):
cắt khoảng 100 g mẫu cơ thăn ở xương sườn 13-14 và bảo quản mẫu trong túi nhựa kắn ở -2000C trong 24 giờ; sau ựó lấy mẫu ra cân và tiếp tục ựưa mẫu giải ựông ở 2-40C trong vòng 24 giờ. Sau giải ựông, thấm khô bề mặt mẫu thịt bằng giấy vệ sinh mềm và cân KL mẫu. Sau ựó lấy mẫu thịt ựã giải ựông ựưa
vào túi nhựa chịu nhiệt và hấp trong Waterbath ở 800C trong vòng 75 phút, sau ựó lấy túi mẫu ra và làm mát dưới vòi nước chảy ngoài túi mẫu 30 phút. Thấm khô bề mặt mẫu thịt bằng giấy vệ sinh mềm và cân KL mẫu sau chế
biến. Tắnh tỷ lệ mất nước giải ựông, mất nước chế biến và mất nước tổng (%). Phân loại thịt theo tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản ựược tiến hành theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987) [79]. Cụ thể:
Tỷ lệ mất nước 2-5% là thịt bình thường
Tỷ lệ mất nước <1% là thịt DFD (dark, firm, dry)
Tỷ lệ mất nước >5% là thịt PSE (pale, soft, exudative)
* Xác ựịnh ựộ dai của thịt: mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến, ựược ựưa vào bảo quản ở 2-40C trong vòng 24 giờ. Sau ựó ựối với mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu lấy 5 mẫu lặp lại có cùng chiều với thớ
cơvà ựưa vào máy Warner Ờ Bratzler 2000D (Mỹ) ựể xác ựịnh lực cắt. độ dai của mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần ựo lặp lại.
Chất lượng thịt ựược phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước bảo quản,
màu sáng thịt (L*), giá trị pH45, pH24 cơ thăn theo tiêu chuẩn của Warner
và CS (1997) [107], Joo và CS (1999) [72]: thịt lợn chất lượng tốt có tỷ lệ
mất nước bảo quản 2 - 5%, màu sáng thịt (L*) 40 - 50, giá trị pH45 > 5,8
và 5,4 < pH24 < 6,1.
3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu
- Toàn bộ số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh
học bằng phần mềm SAS 8.0 (2000) và EXCEL trên máy tắnh tại Bộ môn Di truyền Ờ Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, trường
đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Các tham số thống kê ựược tắnh toán: giá trị trung bình (X), sai số
tiêu chuẩn (SE), hệ số biến ựộng (Cv, %), trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM Ờ Least Square Mean).
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Năng suất sinh sản
4.1.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố ựến năng suất sinh sản
Bảng 4.1 Các yếu tốảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY), F1(YL) phối giống với lợn ựực PiDu
Các chỉ tiêu Nái Lứa Năm Mùa vụ Năm*Vụ
Số con ựẻ ra/ổ (con) NS *** NS NS NS
Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) * *** NS NS NS
Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%) NS NS NS NS NS
Số con ựể nuôi/ổ (con) * *** NS NS *
Số con 21 ngày/ổ (con) * *** NS NS NS
Số con cai sữa/ổ (con) * *** NS NS NS
Số con ựến 60 ngày/ổ (con) * *** * NS NS
Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) NS NS NS NS NS
Ghi chú: *: P< 0,05 **: P<0,01 ***: P< 0,001 NS: P>0,05
Kết quả phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản ựược
trình bày cụ thể ở bảng 4.1.
Qua bảng 4.1 cho thấy yếu tố nhóm nái có ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu như: số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ, số con cai sữa/ổ, số con ựến 60 ngày/ổ (P<0,05). Các chỉ tiêu tỷ lệ sống khi sơ sinh, tỷ lệ
nuôi sống ựến cai sữa, số con ựẻ ra/ổ không bị ảnh hưởng (P>0,05).
Lứa ựẻ ảnh hưởng nhiều và rõ rệt ựến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/ổ,số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ, số
con cai sữa/ổ, số con ựến 60 ngày/ổ (P<0,01) ; trừ chỉ tiêu tỷ lệ sống khi sơ
sinh, tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố lứa ựẻ
Bình (2006) [31] khi phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái ngoại cũng có nhận xét tương tự.
Yếu tố năm không ảnh hưởng ựến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản, chỉ ảnh hưởng ựến chỉ tiêu số con ựến 60 ngày/ổ (P<0,05). Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình (1999) [4], nhân tố năm không ảnh hưởng rõ ràng ựến số con ựẻ ra còn sống và khoảng cách lứa ựẻ, các tắnh trạng còn lại ựều bị ảnh hưởng ở
mức có ý nghĩa thống kê của nhân tố năm.
Các yếu tố mùa vụ và mối tương tác giữa năm và mùa vụ không ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái (P>0,05), trừ chỉ tiêu số
con ựể nuôi/ổ bị ảnh hưởng (P<0,05) bởi tương tác giữa năm và mùa vụ. điều
này một phần là do công tác tổ chức và quản lý, cơ sở vật chất tại Công ty tốt.
Tại cơ sở thường xuyên kiểm tra ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của mùa vụ ựến
ựàn lợn, trang bị khá ựầy ựủ trang thiết bị cho mỗi chuồng nhưquạt thông gió, hệ thống làm mát, bóng ựèn sưởi vvẦ, hàng ngày kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật và pH của nước dùng ựể cho lợn uống,Ầ nên tình hình dịch bệnh ựược kiểm soát chặt chẽ, kết hợp với chế ựộ dinh dưỡng hợp lý theo từng vụ, Ầ ựã góp phần làm hạn chế ảnh hưởng của mùa vụ ựến năng suất ựàn lợn.
Qua phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản cho thấy
các yếu tố nái, lứa ựẻ, năm, tương tác năm và mùa vụ ựều ảnh hưởng tới năng suất sinh sản với những mức ựộ khác nhau. Yếu tố lứa ựẻ ảnh hưởng rõ rệt nhất ựến năng suất và chất lượng ựàn con, các yếu tố khác ở mức ựộ ắt hơn. Do vậy, trong chăn nuôi lợn nái cần chú ý ựến các yếu tố ảnh hưởng ựể có
biện pháp kiểm soát mức ựộ ảnh hưởng lên ựàn con.
4.1.2 Năng suất sinh sản của nái lai F1(LY) và F1(YL) phối với ựực PiDu
Sau khi theo dõi năng suất sinh sản của hai ựàn lợn nái F1(LY) và
F1(YL) phối với ựực PiDu nuôi tại Công ty TNHH Thái Dương kết quả thu
- Số con ựẻ ra/ổ (con)
đây là chỉ tiêu phản ánh số trứng ựược thụ tinh và phát triển thành hợp tử, khả năng ựẻ sai con của lợn mẹ, kỹ thuật phối giống và chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai của cơ sở chăn nuôi.
Bảng 4.2 cho thấy số con ựẻ ra/ổ của nái F1(LY) (10,84 con) thấp hơn
nái F1(YL) (11,04 con), sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này cao hơn công bố của một số tác giả. Cụ thể: theo kết quả
của Phan Xuân Hảo và CS (2001) [12], số con ựẻ ra/ổ của nái Y và L lần lượt là 9,60 và 10,05 con; Pi x (LY) là 10,60 con, D x (LY) là 10,34 con (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2005 [30]). Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn công bố của Ramanau và CS (2008) [89] ở lợn F1(L đức x LW) là 11,47 con.
Như vậy, kết quả ựã theo dõi tương ựối cao. đó là do nái F1(LY) và
F1(YL) phối với ựực PiDu ựược thừa hưởng những ựặc tắnh tốt của giống Y, L và PiDu, ựồng thời kết quả này nói lên kỹ thuật phối giống, chế ựộ chăm
sóc nái mang thai ở Công ty tương ựối tốt. - Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con)
Chỉ tiêu này rất quan trọng trong chăn nuôi lợn. Nó phản ánh sức sống của thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở. Bảng 4.2 cho thấy số con ựẻ ra còn sống của nái F1(LY) (9,93 con) thấp hơn nái F1(YL) (10,18 con), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả này cao hơn kết quả của một số nghiên cứu, cụ thể: theo Từ
Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19], chỉ tiêu này của nái Y, L, Y x L lần lượt là 9,49; 9,08; 9,02 con; Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cho biết số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái F1(L x Y) là 9,72 con, F1(Y x L) là 10,05 con; ở lợn Large White pháp là 9,58 con (Rosendo và CS, 2007 [92]). Tuy nhiên, thấp hơn thông báo của Cassar và CS (2008) [48] ở lợn Y (10,6 con); ở
Kết quả thu ựược phản ánh kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở là tương ựối tốt.
Bảng 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) và F1(YL) phối giống với ựực PiDu PiDu x F1(LY) (n = 200) PiDu x F1(YL) (n = 200) Chỉ tiêu ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%)
Số con ựẻ ra/ổ (con) 10,84ổ0,07 9,41 11,04ổ0,09 10,92 Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 9,93aổ0,08 11,17 10,18bổ0,09 12,83
Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%) 91,67ổ0,45 6,97 92,29ổ0,50 7,74 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,87aổ0,08 11,16 10,11bổ0,09 12,87 Số con 21 ngày/ổ (con) 9,03aổ0,08 12,00 9,27bổ0,08 12,45 Số con cai sữa/ổ (con) 8,96aổ0,08 12,40 9,22bổ0,08 12,78 Số con ựến 60 ngày/ổ (con) 8,83aổ0,07 11,55 9,04bổ0,08 12,44
Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 90,97ổ0,51 7,92 91,51ổ0,49 7,62
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
- Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%)
Là chỉ tiêu liên quan ựến số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ. Chỉ
tiêu tỷ lệ sống khi sơ sinh phản ánh khâu nuôi dưỡng nái mang thai và công
tác trợ sản tại cơ sở.
Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn con ở nái F1(LY) (91,67%) và F1(YL) (92,29%) gần như nhau (P>0,05). Kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40] công bố
tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn con ở nái L x (LY), Pi x (LY), (Pi x D) x (LY) lần lượt là 94,08; 95,03; 94,77%; thấp hơn thông báo của Wolf và CS (2008)
[103] về tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn Large White là 96,3%; lợn Large White Pháp là 94,10% (Rosendo và CS, 2007 [92]); tương ựương với thông
báo của Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cho biết tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn nái L là 92,27%.
Như vậy, tỷ lệ sống của lợn con tại cơ sở là khá tốt, chứng tỏ khâu nuôi dưỡng nái mang thai và khâu trợ sản ởựây là tương ựối tốt.
- Số con ựể nuôi/ổ (con)
Trong thực tiễn sản xuất, người chăn nuôi không những quan tâm ựến số con sơ sinh sống mà còn quan tâm ựến số con ựể nuôi, bởi nó là một trong những nhân tố tham gia cấu thành số con cai sữa. Số con ựể nuôi/ổ phụ thuộc rất lớn vào số con ựẻ ra/ổ, ựiều kiện chăn nuôi của cơ sở, cá thể lợn mẹẦ
Bảng 4.2 cho thấy số con ựể nuôi/ổ của nái F1(LY) (9,87 con) thấp hơn
nái F1(YL) (10,11 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả này tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và
đặng Vũ Bình (2005) [30] về chỉ tiêu này ở tổ hợp lai D x (LY) và Pi x (LY) là 10,05 và 9,63 con; ở lợn C1050 và C1230 lần lượt là: 10,05 và 10,52 con (Lê Thị Kim Ngọc, 2004 [28]). Chứng tỏ tình trạng sức khoẻ, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựàn nái sau khi sinh của cơ sở chăn nuôi là tương ựối tốt.
- Số con 21 ngày tuổi/ổ (con)
Bảng 4.2 cho thấy số con 21 ngày tuổi/ổ của nái F1(LY) (9,03 con) thấp hơn nái F1(YL) (9,27 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả trong nghiên cứu này tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [30] về chỉ tiêu số con 21 ngày tuổi/ổ ở các tổ hợp lai Dx (LY), Pi x (LY) là 9,23 và 9,70 con; ở lợn C1050 và C1230 lần lượt là: 9,69 và 9,98 con (Lê Thị Kim Ngọc, 2004 [28]). Như vậy, phẩm