4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Sinh trưởng của lợn con ở hai tổ hợp lai PiD ux F1(LY), PiD ux F1(YL)
Kết quả theo dõi sinh trưởng của ựàn lợn con theo hai tổ hợp lai (từ sơ
sinh ựến 60 ngày tuổi) ựược trình bày qua bảng 4.6.
Bảng 4.6 Khả năng sinh trưởng của lợn con ở hai tổ hợp lai (từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi) PiDu x F1(LY) (n = 200) PiDu x F1(YL) (n = 200) Chỉ tiêu ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) KL sơ sinh/ổ (kg) 14,26ổ0,10 10,13 14,37ổ0,12 11,54 KL 21 ngày/ổ (kg) 55,48ổ0,45 11,38 56,06ổ0,50 12,63 KL cai sữa/ổ (kg) 56,71ổ0,47 11,78 57,56ổ0,53 12,98 KL 60 ngày/ổ (kg) 184,04ổ1,86 14,32 186,92ổ1,94 14,65 KL sơ sinh/con (kg) 1,32ổ0,01 5,94 1,30ổ0,01 5,72 KL 21 ngày/con (kg) 6,15aổ0,02 4,32 6,06bổ0,02 5,64 KL cai sữa/con (kg) 6,34aổ0,02 4,27 6,25bổ0,02 5,40 KL 60 ngày/con (kg) 20,93ổ0,10 6,66 20,66ổ0,10 7,12 TT sơ sinh ựến cai sữa (g/con/ngày) 274,44aổ1,24 6,73 269,40bổ1,34 7,03 TT sơ sinh ựến 60 ngày (g/con/ngày) 348,77ổ1,64 6,66 344,38ổ1,73 7,12 TT cai sữa ựến 60 ngày (g/con/ngày) 396,53ổ2,90 10,36 392,79ổ3,05 10,97 Thời gian nuôi con (ngày) 23,17ổ0,09 5,74 23,27ổ0,09 5,74
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
- KL sơ sinh/ổvà KL sơ sinh/con (kg)
Hai chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào số con ựẻ ra sống, nó ảnh hưởng ựến tốc ựộ TT của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và sau cai sữa.
Bảng 4.6 cho thấy KL sơ sinh/ổ của nái F1(LY) (14,26 kg) thấp hơn F1(YL) (14,37 kg) nhưng KL sơ sinh/con của nái F1(LY) (1,32 kg) lại cao hơn F1(YL) (1,30 kg), không có sự sai khác giữa hai tổ hợp lai này (P>0,05).
So với thông báo của Rosendo và CS (2007) [92] về KL sơ sinh/ổ và
KL sơ sinh/con của nái Large White (Pháp) là 12,78 và 1,34 kg; đặng Vũ Bình và CS (2005) [5] công bố KL sơ sinh/ổ và KL sơ sinh/con ở F1(YL), F1(LY) lần lượt là 13,00 và 1,57 kg; 14,21 và 1,39 kg, kết quả trong nghiên cứu này có KL sơ sinh/ổ cao hơn nhưng KL sơ sinh/con lại thấp hơn.
Kết quả nghiên cứu này thấp hơn thông báo của Wolf và CS (2008) [103] cho biết lợn Czech Large White có KL sơ sinh/ổ là 19,30 kg và KL sơ
sinh/con là 1,48 kg; lợn F1(L đức x Large White) có hai chỉ tiêu này tương
ứng là 15,07 và 1,40 kg (Ramanau và CS, 2008 [89]).
Qua ựó cho thấy phẩm giống, kỹ thuật phối giống, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai ở các cơ sở khác nhau KL sơ sinh/con, KL sơ
sinh/ổ sẽ khác nhau.
- KL 21 ngày/ổvà KL 21 ngày/con (kg)
Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng TT của lợn con và khả năng tiết sữa của lợn mẹ. Bảng 4.6 cho thấy KL 21 ngày/ổ của nái F1(LY) (55,48 kg) thấp hơn F1(YL) (56,06 kg) (P>0,05) nhưng KL 21 ngày/con của nái F1(LY) (6,15 kg) cao hơn F1(YL) (6,06 kg), sự sai khác giữa hai nái lai về chỉ tiêu KL 21 ngày/con có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả nghiên cứu này thấp hơn thông báo của Nguyễn Văn Thắng và
đặng Vũ Bình (2005) [30] về chỉ tiêu KL 21 ngày/ổ nhưng cao hơn ở chỉ tiêu KL 21 ngày/con của tổ hợp lai Pi x (L x Y) nuôi tại Mỹ Văn Ờ Hưng Yên là 57,81 và 5,94 kg; cao hơn của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19] nghiên cứu trên lợn L và Y nuôi tại Trại Chăn nuôi Tân Thái Ờ Thái Nguyên cho hai chỉ tiêu này lần lượt là 37,87 và 4,66 kg; 41,77 và 4,87 kg.
Qua ựó cho thấy chất lượng ựàn con của nái lai có phần tốt hơn so với
nái thuần Y, L. Các giống, các vùng ựịa lý, ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ và lợn con ở các cơ sở khác nhau cho KL 21 ngày/ổ và KL 21 ngày/con khác nhau.
- KL cai sữa/ổ (kg), KL cai sữa/con (kg) và thời gian nuôi con (ngày) KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con và thời gian nuôi con là những chỉ tiêu hết sức quan trọng ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái. KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con cao khả năng TT khi nuôi thịt càng cao, hiệu quả
kinh tế càng cao.
Bảng 4.6 cho thấy KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con và thời gian nuôi con của nái F1(LY), F1(YL) lần lượt là 56,71 kg, 6,34 kg và 23,17 ngày; 57,56 kg, 6,25 kg và 23,27 ngày. Sai khác này có ý nghĩa về chỉ tiêu KL cai sữa/con (P<0,05), không sai khác về KL cai sữa/ổvà thời gian nuôi con (P>0,05).
Theo Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19], KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con của các giống Y, L và Y x L lần lượt là 101,85 và 12,30 kg; 93,26 và 12,04 kg; 89,63 và 11,67 kg với thời gian nuôi con là 45 ngày; ở tổ
hợp lai Pi x (L x Y) là 69,94 và 7,44 kg lúc 28,66 ngày, D x (L x Y) là 67,65 kg và 7,39 kg lúc 28,58 ngày (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2005 [30]); lợn Large White Pháp là 7,63 kg ở 28 ngày (Rosendo và CS, 2007 [92])... So sánh với các kết quả trên cho thấy kết quả trong nghiên cứu thấp hơn. điều này là do thời gian nuôi con của các tác giả trên cao hơn thời gian nuôi con tại Công ty. Như vậy, mỗi cơ sở có một thời gian nuôi con khác nhau, tùy vào ựiều kiện của từng cơ sở chăn nuôi, mùa vụ và khả năng nuôi con của lợn nái mà từng cơ sở thường ựịnh ra thời gian cai sữa phù hợp. Thời gian nuôi con càng cao, KL lợn con lúc cai sữa càng cao, tuy nhiên thời gian
này càng cao chỉ tiêu số lứa ựẻ của nái/năm càng thấp, do vậy trong chiến lược chăn nuôi hiện ựại người ta thường cai sữa sớm cho lợn con.
Trương Lăng (1993) [23] ựã chứng minh ựược rằng lợn cai sữa trong khoảng thời gian 21-25 ngày sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy, hiện tại Công ty cai sữa lợn con ở 23,17 và 23,27 ngày tuổi là tương ựối phù hợp.
- KL ựến 60 ngày/ổ và KL ựến 60 ngày/con (kg)
Bảng 4.6 cho thấy KL ựến 60 ngày/ổ và KL ựến 60 ngày/con của nái F1(LY), F1(YL) lần lượt là 184,04 và 20,93 kg; 186,92 và 20,66 kg. Sai khác
này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu này cao hơn Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [30] công bố KL ựến 60 ngày/ổ và KL ựến 60 ngày/con ở các tổ hợp lai Pi x (LY) và D x (LY) lần lượt là 179,86 và 19,72 kg; 175,60 và 19,70 kg; cao hơn về chỉ tiêu KL ựến 60 ngày/con của nái F1(LY) (19,30 kg) nhưng thấp hơn chỉ tiêu KL ựến 60 ngày/ổ của nái F1(LY) (196,60 kg) trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân và CS (2000) [37].
- TT từ sơ sinh ựến cai sữa (g/con/ngày)
Kết quả cho thấy tốc ựộ sinh trưởng giai ựoạn từ sơ sinh ựến cai sữa ở
hai tổ hợp lai Pi x F1(LY) và Pi x F1(YL) lần lượt là 274,44 và 269,40 g/ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả trong nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40] về sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa ở ba tổ hợp lai L x (L x Y); Pi x (L x Y); (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 194,76; 194,98 và 190,67 g/ngày.
- TT từ sơ sinh ựến 60 ngày (g/con/ngày)
Kết quả cho thấy tốc ựộ sinh trưởng giai ựoạn từ sơ sinh ựến 60 ngày ở
tổ hợp lai Pi x F1(LY) (348,77 g/ngày) cao hơn tổ hợp lai Pi x F1(YL) (344,38 g/ngày). Không có sự sai khác thống kê giữa các tổ hợp lai này (P>0,05).
Kết quả trong nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40] về sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày ở ba
tổ hợp lai L x (L x Y); Pi x (L x Y); (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 318,37; 320,31 và 318,16 g/ngày.
- TT từ cai sữa ựến 60 ngày (g/con/ngày)
Kết quả cho thấy tốc ựộ sinh trưởng giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày ở
hai tổ hợp lai Pi x F1(LY) và Pi x F1(YL) lần lượt là 396,53 và 392,79 g/ngày. Không có sự sai khác thống kê giữa các tổ hợp lai này (P>0,05).
Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40] về
sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa ở ba tổ hợp lai L x (L x Y); Pi x (L x Y); (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 390,90; 393,39 và 393,69 g/ngày.
Như vậy, tốc ựộ sinh trưởng của ựàn lợn con tại Công ty là tương ựối cao. Có ựược kết quả này bên cạnh sự ựóng góp của công nghệ thức ăn chăn nuôi, công tác tổ chức quản lý, trình ựộ kỹ thuật của cơ sở,Ầ ƯTL tạo ựược từ các tổ hợp lai 4 máu góp phần quan trọng nhằm tăng khả năng sinh trưởng
của lợn con trong giai ựoạn này.
Qua bảng sinh trưởng chung của lợn con của hai tổ hợp lai nuôi tại Công ty cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng ựạt tương ựối cao, các chỉ tiêu về
KL/ổ của nái F1(YL) cao hơn nhưng các chỉ tiêu về tắnh trạng KL/con, TT/con lại thấp hơn nái F1(LY). Do ựó, ngoài phẩm giống các yếu tố chăm
sóc nuôi dưỡng, dịch bệnh, tổ chức quản lý,... cũng ảnh hưởng khá lớn ựến
khả năng sinh trưởng của lợn con.
4.2.3 Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày theo lứa ựẻ sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày theo lứa ựẻ
Kết quả theo dõi sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày theo lứa ựẻ nuôi tại Công ty TNHH Thái Dương trình bày qua bảng 4.7.
- Các chỉ tiêu KL lợn con (kg)
Bảng 4.7 cho thấy từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt có KL sơ sinh/ổ là 13,59; 14,54; 15,20; 15,42 kg. KL 21 ngày/ổ là 51,81; 57,20; 59,66; 61,15 kg. KL
cai sữa/ổ là 52,43; 58,14; 61,21; 62,28 kg. KL ựến 60 ngày/ổ là 176,27; 185,71; 198,27; 205,91 kg. KL sơ sinh/con là 1,29; 1,32; 1,34; 1,33 kg. KL 21
ngày/con là 6,00; 6,14; 6,16; 6,25 kg. KL cai sữa/con là 6,21; 6,32; 6,34; 6,37 kg. KL ựến 60 ngày/con là 20,62; 20,65; 21,00; 21,36 kg. Sự sai khác giữa
các lứa về các chỉ tiêu KL lợn con có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Bảng 4.7 Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng sinh trưởng theo lứa ựẻ
Lứa 1 (n = 160) Lứa 2 (n = 120) Lứa 3 (n = 80) Lứa 4 (n = 40) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE KL sơ sinh/ổ (kg) 13,59aổ0,11 14,54bổ0,15 15,20cổ0,18 15,42cổ0,26 KL 21 ngày/ổ (kg) 51,81aổ0,46 57,20bổ0,60 59,66cổ0,76 61,15cổ1,06 KL cai sữa/ổ (kg) 52,43aổ0,50 58,14bổ0,65 61,21cổ0,82 62,28cổ1,16 KL 60 ngày/ổ (kg) 176,27aổ2,02 185,71bổ2,59 198,27cổ3,29 205,91cổ4,63 KL sơ sinh/con (kg) 1,29aổ0,01 1,32abổ0,01 1,34bổ0,01 1,33bổ0,01 KL 21 ngày/con (kg) 6,00aổ0,02 6,14bổ0,03 6,16bổ0,04 6,25bổ0,05 KL cai sữa/con (kg) 6,21aổ0,02 6,32bổ0,03 6,34bổ0,04 6,37bổ0,05 KL 60 ngày/con (kg) 20,62aổ0,11 20,65abổ0,14 21,00abổ0,18 21,36bổ0,26 Thời gian nuôi con (ngày) 23,54aổ0,10 23,13abổ0,13 22,65bổ0,17 22,53bổ0,14 TT sơ sinh ựến cai sữa (g/con/ngày) 264,48 aổ1,35 273,81bổ1,74 280,29bcổ2,21 283,15cổ3,11 TT sơ sinh ựến 60 ngày (g/con/ngày) 343,59 aổ1,88 344,21abổ2,41 350,00abổ3,06 356,02bổ4,31 TT cai sữa ựến 60 ngày (g/con/ngày) 395,95ổ3,34 388,89ổ4,29 392,97ổ5,45 400,26ổ7,67
0 50 100 150 200 250
KL sơ sinh/ổ KL 21 ngaiy/ổ KL cai sữa/ổ KL 60 ngaiy/ổ
Lưga 1 Lưga 2 Lưga 3 Lưga 4
Biểu ựồ 4.3 Các chỉ tiêu khối lượng lợn con/ổ theo lứa
200 250 300 350 400 450
TT tưi sơ sinh ựêgn cai sữa TT tưi sơ sinh ựêgn 60 ngaiy TT tưi cai sữa ựêgn 60 ngaiy
Lưga 1 Lưga 2 Lưga 3 Lưga 4
Biểu ựồ 4.4 Các chỉ tiêu tăng khối lượng/con theo lứa
Nhìn chung các chỉ tiêu KL lợn con tại Công ty tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, thấp nhất là ở lứa 1 và cao nhất là ở lứa 4. điều ựó ựược minh họa qua biểu ựồ 4.3. Kết quả nghiên cứu này tương ựương với công bố của Phùng Thị
(g/con/ngày) (kg)
Vân và CS (2001) [38], Nguyễn đình Tường (2004) [35]... Có sự thay ựổi này là do lứa 1 là lứa ựầu tiên lợn cái ựược ựưa vào khai thác, cơ thể chuyển sang một giai ựoạn mới, cơ quan sinh dục chưa ổn ựịnh nên số trứng rụng ắt kéo theo số con ựẻ ra ắt, KL sơ sinh/ổ, KL sơ sinh/con thấp. Càng về sau chỉ
tiêu này càng cao dần do nái ựang ở ựộ tuổi khoẻ nhất, số trứng rụng nhiều, khả năng thụ thai của trứng cũng cao nhất, ựồng thời qua 1 lần ựẻ lợn nái ựã có kinh nghiệm hơn. Ngoài ra, ảnh hưởng của tình hình bệnh tật ở lợn mẹ và lợn con, khả năng thu nhận của lợn con ở các thời kỳ là khác nhau làm cho
các chỉ tiêu này ở các thời kỳ khác nhau. - Các chỉ tiêu TT/con (g/con/ngày)
Bảng 4.7 và biểu ựồ 4.4 cho thấy từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt có TT từ sơ
sinh ựến cai sữa là 264,48; 273,81; 280,29; 283,15 g/ngày. TT từ sơ sinh ựến 60 ngày là 343,59; 344,21; 350,00; 356,02 g/ngày. TT từ cai sữa ựến 60 ngày là 395,95; 388,89; 392,97; 400,26 g/ngày. Sự sai khác giữa các lứa về chỉ tiêu TT từ sơ sinh ựến cai sữa, TT từ sơ sinh ựến 60 ngày có ý nghĩa thống kê (P<0,05), chỉ tiêu TT từ cai sữa ựến 60 ngày không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, chỉ tiêu TT/con hầu hết tăng dần qua các lứa ựẻ có thể là
do nái ựang ở ựộ tuổi khoẻ nhất, qua 1 lần ựẻ lợn nái ựã có kinh nghiệm hơn trong việc mang thai, sinh ựẻ, nuôi dưỡng lợn con... Bên cạnh ựó khâu nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái mang thai, lợn mẹ nuôi con, lợn con theo mẹ, tập
ăn sớm cho lợn con ở Công ty khá tốt góp phần nâng cao chỉ tiêu TT/con. - Thời gian nuôi con (ngày)
Bảng 4.7 cho thấy thời gian nuôi con từ lứa 1 ựến lứa 4 lần lượt là 23,54; 23,13; 22,65; 22,53 ngày, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Từ kết quả trên cho thấy thời gian nuôi con giảm dần lứa 1 ựến lứa 4, cao nhất là lứa 1 và thấp nhất là lứa 4. Có sự thay ựổi này là do cơ thể của lợn
con tốt dần lên. Bên cạnh ựó khâu nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái mang thai, lợn mẹ nuôi con, lợn con theo mẹ (tập ăn sớm cho lợn con) ở Công ty khá tốt
góp phần giảm thời gian nuôi con.
Thời gian nuôi con của các tác giả khác nhau là khá khác nhau, vắ dụ: Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cai sữa ở 35 ngày, Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19] cai sữa ở 45 ngày, Lê Thị Kim Ngọc (2004) [28] là ở 21 ngày, Phan Xuân Hảo (2006) [14] là 21 ngày. Thời gian nuôi con cao khối lượng cai sữa cao. Tuy nhiên, thời gian nuôi con thấp sẽ có lợi cho việc nâng cao số lứa ựẻ/nái/năm, rút ngắn khoảng cách lứa ựẻ giúp người chăn nuôi thu ựược lợi nhuận cao. Như vậy, thời gian Công ty cai sữa lợn con là tương ựối phù hợp với hình thức chăn nuôi lợn hiện nay.
4.2.4 Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày theo năm sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày theo năm
Kết quả theo dõi các tắnh trạng sinh trưởng của ựàn lợn con qua hai năm 2009 và 2010 ựược trình bày cụ thể qua bảng 4.8 và biểu ựồ 4.5.
Các chỉ tiêu KL lợn con năm 2009 như KL sơ sinh/ổ (14,92 kg), KL 21
ngày/ổ (57,95 kg), KL cai sữa/ổ (59,29 kg), KL 60 ngày/ổ (195,10 kg), KL sơ
sinh/con (1,33 kg), KL 60 ngày/con (20,95 kg) cao hơn năm 2010 (KL sơ
sinh/ổ: 14,45 kg, KL 21 ngày/ổ: 56,97 kg, KL cai sữa/ổ: 58,23 kg, KL 60
ngày/ổ: 187,98 kg, KL sơ sinh/con: 1,31 kg, KL 60 ngày/con: 20,87 kg), sai
khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) trừ chỉ tiêu KL sơ sinh/ổ, KL 60 ngày/ổ, KL sơ sinh/con sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chỉ tiêu KL 21 ngày/con và KL cai sữa/con (6,11 và 6,28 kg) năm 2009 thấp hơn năm 2010 (6,17 và 6,34 kg), không có sai khác giữa hai chỉ tiêu này (P>0,05).
Bảng 4.8 cho thấy năm 2009 có TT từ sơ sinh ựến cai sữa (275,71 g/con/ngày); TT từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi (349,14 g/con/ngày); TT từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi (394,87 g/con/ngày) cao hơn năm 2010 (có các chỉ tiêu
TT/con tương ứng là 275,16; 347,77; 394,16 g/con/ngày). Sai khác này không
có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Bảng 4.8 Trung bình bình phương nhỏ nhất và sai số tiêu chuẩn các tắnh trạng sinh trưởng theo năm
2009 (n=129) 2010 (n=271) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE KL sơ sinh/ổ (kg) 14,92aổ0,17 14,45bổ0,09 KL 21 ngày/ổ (kg) 57,95ổ0,71 56,97ổ0,38 KL cai sữa/ổ (kg) 59,29ổ0,77 58,23ổ0,42 KL 60 ngày/ổ (kg) 195,10aổ3,07 187,98bổ1,67 KL sơ sinh/con (kg) 1,33aổ0,01 1,31bổ0,005 KL 21 ngày/con (kg) 6,11ổ0,04 6,17ổ0,02 KL cai sữa/con (kg) 6,28ổ0,04 6,34ổ0,02 KL 60 ngày/con (kg) 20,95ổ0,17 20,87ổ0,09
Thời gian nuôi con (ngày) 22,82ổ0,16 23,11ổ0,09
TT sơ sinh ựến cai sữa (g/con/ngày) 275,71ổ2,06 275,16ổ1,12