4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3 Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai PiD ux F1(LY), PiD u
Kết quả theo dõi sinh trưởng và TTTĂ của hai tổ hợp lai ựược trình bày
cụ thể ở bảng 4.9.
- Tuổi và KL bắt ựầu nuôi thịt
KL bắt ựầu nuôi thịt tại thời ựiểm 60 ngày tuổi ở hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY), PiDu x F1(YL) lần lượt là 21,29 và 21,13 kg. Không có sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).
Tuổi và KL bắt ựầu nuôi thịt của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu cao hơn thông báo của một số tác giả. Cụ thể, KL của(Pi x D) x (LY), Pi x (LY)
và D x (LY) bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt lần lượt là 20,10; 19,80 và 21,00 kg ở
60 ngày (Nguyễn Thị Viễn và CS, 2007 [42]); KL của các tổ hợp lai giữa ựực
lai (Pi x D) với nái Y, L và F1(LY) tương ứng là 20,19; 19,92 và 20,18 kg ở
61,29; 61,21 và 60,82 ngày (Phan Xuân Hảo, 2009 [16]). Nghiên cứu của
đặng Vũ Bình và CS (2005) [5] công bố con lai D(YL), D(LY) bắt ựầu nuôi
thịt với KL và tuổi lần lượt 14,87 ở 62,76 ngày và 16,34 ở 61,45 ngày.
Theo Phùng Thị Vân và CS (2001) [38], KL ựưa vào nuôi thịt của con lai L x Y ở 60 ngày là 23,10 kg; KL ựưa vào nuôi thịt của hai con lai L, PiDu
ở 60 ngày tuổi lần lượt là 22,33 và 21,52 kg (Phan Xuân Hảo và đỗ đức Lực, 2006 [13]). Như vậy, kết quả trong nghiên cứu thấp hơn hai tác giả trên.
Bảng 4.9 Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY) (n = 80) PiDu x F1(YL) (n = 80) Chỉ tiêu ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) Tuổi bắt ựầu nuôi (ngày) 60,00 60,00 Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 160,06 ổ 0,56 3,12 160,78 ổ 0,44 2,44 Thời gian nuôi (ngày) 100,06 ổ 0,56 4,98 100,78 ổ 0,44 3,89 KL bắt ựầu nuôi (kg) 21,29 ổ 0,14 5,89 21,13 ổ 0,13 5,53 KL kết thúc nuôi (kg) 97,85a ổ 0,44 4,04 95,46b ổ 0,38 3,58 TT/ngày (g/con/ngày) 766,53a ổ 4,88 5,70 737,92b ổ 3,04 3,69 TTTĂ/kg TT (kg/kg TT) (4 lô) 2,48a ổ 0,01 4,26 2,62b ổ 0,02 6,01
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý
nghĩa thống kê (P<0,05)
- Tuổi và KL kết thúc nuôi thịt
Tuổi và KL kết thúc nuôi thịt ở hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY), PiDu x F1(YL) lần lượt là 97,85 kg ở 160,06 ngày và 95,46 kg ở 160,78 ngày. Sự sai
khác này ở tuổi kết thúc nuôi không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng có ý nghĩa thống kê với KL kết thúc nuôi thịt (P<0,05).
Kết quả nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Phùng Thị Vân và
CS (2000) [37] công bố KL nuôi thịt của con lai L x Y sau 98 ngày là 90,88 kg; KL nuôi thịt sau 4 tháng tuổi của con lai L x Y ựạt 90,66 kg (Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình, 2006 [31]). đó là do tình hình chăn nuôi ở Công ty trong những năm gần ựây ngày càng ựược cải tiến về chất lượng con giống cũng như ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, ngoài ra sự thắch nghi của con lai với ựiều kiện khắ hậu tại cơ sở ngày càng tốt.
- TT/ngày
TT/ngày của con lai trong thời gian nuôi thịt ở hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY), PiDu x F1(YL) lần lượt là 766,53 và 737,92 g/con/ngày, sai khác
này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả về TT/ngày của con lai ở hai tổ hợp lai trong nghiên cứu cao hơn so với thông báo về TT của con lai L x Y của Phùng Thị Vân và CS (2000) [37] là 650,90 g/ngày, Trương Hữu Dũng và CS (2003) [8] là 667,70 g/ngày, Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [31] là 628,86 g/ngày, kết quả của Lê Thanh Hải và CS (2001) [11] công bố con lai PiDu x (L x Y)
có TT là 633 g/ngày.
Tổ hợp lai PiDu x F1(YL) tương ựương với kết quả của Buczyncki
và CS (1998) [45] thông báo con lai ba giống Pi x (Zlotnicka x LW) có TT 734 g/ngày; thấp hơn so với kết quả của Liu Xiaochun và CS (2000) [78]
là 826,30 g/ngày. - TTTĂ/kg TT
đây là chỉ tiêu quan trọng của lợn nuôi thịt, thông qua ựó người ta có
thể ựánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi cao hay thấp.
Bảng 4.9 cho thấy TTTĂ/kg TT của con lai ở hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY), PiDu x F1(YL) lần lượt là 2,48 và 2,62 kg, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
500 550 600 650 700 750 800 TT/ngaiy (g/con/ngaiy)
PiDu x F1(LY) PiDu x F1(YL)
Biểu ựồ 4.6 Tăng khối lượng/ngày của hai tổ hợp lai
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 TTTĂ/kg TT (kg/kg TT)
PiDu x F1(LY) PiDu x F1(YL)
Biểu ựồ 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của hai tổ hợp lai
Kết quả về TTTĂ/kg trong nghiên cứu tương ựương kết quả của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) [32] thông báo TTTĂ/kg của L x (L x Y) và (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 2,57 và 2,48 kg.
(kg/kg TT) (g/con/ngày)
Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cho biết TTTĂ/kg TT ở con lai LxY là 3,03 Ờ 3,17 kg. Lê Thanh Hải và CS (2001) [11] cho thấy chỉ tiêu
này ở con lai Pi x (L x Y) là 3,1 kg, (Pi x D) x (L x Y) là 3,2 kg. Như vậy, so với các công bố trên kết quả nghiên cứu này là thấp hơn.
So với kết quả của Litten và CS (2004) [77], mức TTTĂ/kg TT ở con lai Pi x (MS x D x LW x L) là 2,13 kg, con lai Pi x (D x LW x L) là 2,23 kg;
đặng Vũ Bình và CS (2005) [5] công bố con lai D(YL), D(LY) có mức TTTĂ/kg TT là 2,40 kg kết quả trong nghiên cứu cao hơn.
TT/ngày, TTTĂ/kg TT của con lai nuôi thịt thể hiện qua biểu ựồ 4.6 và
4.7. Biểu ựồ 4.6 và 4.7 cho thấy con của tổ hợp lai PiDu x F1(LY) có TT/ngày cao hơn, TTTĂ/kg TT thấp hơn con lai PiDu x F1(YL). Như vậy, sử dụng con lai của tổ hợp lai PiDu x F1(LY) nuôi thịt thương phẩm ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
4.4 Khả năng cho thịt và chất lượng thịt ở ựời con của hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY) và PiDu x F1(YL)