Chất lượng thịt của các con lai

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 78 - 82)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2Chất lượng thịt của các con lai

Kết quả theo dõi chất lượng thịt của hai tổ hợp lai ựược trình bày cụ thể ở bảng 4.11.

Qua bảng 4.11 cho thấy giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn của thịt tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY) (6,39 và 5,53) có phần thấp hơn so với PiDu x F1(YL) (6,50 và 5,58). Như vậy, giá trị pH ở cơ thăn của tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY)

giảm chậm hơn so với PiDu x F1(YL). Sự sai khác nhau về pH45 và pH24 ở thịt giữa các tổ hợp lai ựều không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Bng 4.11 Cht lượng tht ca hai t hp lai PiDu x F1(LY) (n=6) PiDu x F1(YL) (n=6) c chỉ tiêu ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) pH45 6,39 ổ 0,06 2,46 6,50 ổ 0,05 1,99 pH24 5,53 ổ 0,02 0,70 5,58 ổ 0,05 2,00 Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) 2,46 ổ 0,10 10,03 2,35 ổ 0,04 3,84

Tỷ lệ mất nước giải ựông (%) 5,42 ổ 0,45 20,46 5,70 ổ 0,55 23,46

Tỷ lệ mất nước chế biến (%) 27,16 ổ 0,58 5,22 26,13 ổ 1,05 9,87 Tỷ lệ mất nước tổng (%) 31,10 ổ 0,75 5,92 30,32 ổ 1,16 9,35 L* 49,36 ổ 1,01 5,00 48,30 ổ 1,17 5,94 a* 12,62 ổ 0,33 6,39 12,82 ổ 0,49 9,43 b* 5,50 ổ 0,17 7,40 4,98 ổ 0,45 21,96 độ dai (kg) 5,06 ổ 0,31 14,81 5,34 ổ 0,24 10,93

Ghi chú: c giá trị trong ng mt ng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý

nghĩa thng kê (P<0,05).

Căn cứ vào phương pháp phân loại chất lượng thịt của Barton Ờ Gate và

CS (1995) [44] cho thấy con lai ở hai tổ hợp lai có chất lượng thịt bình thường và có thể so sánh với các công bố trong và ngoài nước như giá trị pH45

và pH24 cơ thăn ở tổ hợp lợn lai 2 giống F1(LY) là 6,15 và 5,78 (Phan Xuân Hảo, 2007 [15]); là 6,26 và 5,43 (Ruusunen và CS, 2007 [93]) là 6,34; 5,70 ở

tổ hợp lai 3 giống D x F1(LW x L) và 6,29; 5,72 ở Pi x F1(LW x L) (Alonso

và CS, 2009 [43]). Liu Xiaochun và CS (2000) [78] thông báo thịt tổ hợp lai D x (LY) có giá trị pH45 là 6,30, trong khi ựó giá trị pH45 của cơ thăn ở tổ hợp

lai L x (LY) là 6,40; ở tổ hợp lai 3 giống Pi x (LY) có pH45 và pH24là 6,15 và

5,90; D x (LY) là 6,55 và 5,98 (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2006 [31]). Như vậy, kết quả này nằm trong phạm vi của một số nghiên cứu trên.

Thịt cơ thăn trong nghiên cứu này ở tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY) sáng màu hơn (giá trị L* lớn hơn) vàvàng hơn (giá trị b* lớn hơn) (49,36 và 5,50) so với thịt ở PiDu x F1(YL) (48,30 và 4,98). Màu ựỏ (a*) ở thịt cơ thăn của tổ

hợp lợn lai PiDu x F1(YL) (12,82) là ựỏ hơn so với PiDu x F1(LY) (12,62). Tuy nhiên, sự sai khác về màu sắc thịt (màu sáng, màu ựỏ và màu vàng) cơ

thăn giữa hai tổ hợp lai là không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Mặt khác, kết quả cũng cho thấy màu ựỏ thịt cơ thăn là lấn át (a* lớn hơn) so với màu vàng vàựây là màu ựỏ tự nhiên của thịt chất lượng tốt.

Kết quả trong nghiên cứu này nằm trong phạm vi của một số công bố

khác, cụ thể Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [17] cho biết màu sáng (L*), màu ựỏ (a*) và màu vàng (b*) của thịt PiDu x F1(LY) lần lượt là

48,74; 12,11; 5,85; các chỉ tiêu này của thịt ở tổ hợp lai 2 giống F1(LW x L) là

48,10; 8,40 và 3,50; ở F1(LW x D) là 47,50; 8,40; 3,70 (Heyer và CS, 2005) [64]); là 48,00; 8,14; 0,42 ở tổ hợp lai 3 giống Pi x F1(LW x L) và 46,88; 7,95; 0,07 ở Pi x F1(D x L) (Morlein và CS, 2007 [80]).

Tỷ lệ mất nước bảo quản ở thịt của tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY) (2,46%) cao hơn PiDu x F1(YL) (2,35%), sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước của Lengerken và CS (1987) [74], các con lai ở hai tổ hợp lai này ựều có chất lượng thịt bình thường (tỷ lệ mất nước <5%).

Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với 2,84% ở tổ hợp lai PiDu x F1(LY) (Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010 [17]); 2,88% ở D x F1(LY) và 3,80% ở Pi x F1(LY) là (Edwards và CS, 2003 [56]).

Tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY) có tỷ lệ mất nước giải ựông (5,42%) có phần thấp hơn, ngược lại tỷ lệ mất nước chế biến (27,16%) và tỷ lệ mất nước tổng (31,10%) có phần cao hơn so với PiDu x F1(YL) (tương ứng lần lượt là

5,70; 26,13 và 30,32%), sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với tỷ lệ mất nước giải ựông, mất nước chế biến và mất nước tổng ở thịt lợn PiDu x F1(LY) là 5,09; 24,44; 29,54% (Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010 [17]). Tuy nhiên so với tỷ lệ mất nước chế biến ở tổ hợp lợn lai 3 giống D x F1(LY) là 28,63%; ở Pi x F1(LY)

là 29,23% (Edwards và CS, 2003) [56]; ở tổ hợp lai Pi x F1(LW x L) là

29,79% và ở Pi x F1(D x L) là 29,25% (Morlein và CS, 2007) [80] kết quả

trong nghiên cứu này thấp hơn.

Bảng 4.11 cho thấy ựộ dai của thịt ở các tổ hợp lợn lai PiDu x F1(LY)

và PiDu x F1(YL) lần lượt là 5,06 và 5,34 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Chỉ tiêu ựộ dai thịt ở hai tổ hợp lai thu ựược trong nghiên cứu này là cao hơn so với thịt của các tổ hợp lợn lai khác như 4,88 ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổ hợp lai Omega x F1(LY) (Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010 [17]); 4,78 kg ở tổ hợp lai 3 giống Pi x F1(LW x L) và 4,55 kg ở Pi x F1(D x L) (Morlein và CS, 2007 [80]); là trong phạm vi với tổ hợp lai F1(Pi x LW) x F1(L x LW) có ựộ dai của thịt là 5,27-5,60 kg ở (Peinado và CS, 2008 [84]).

Phân loại chất lượng thịt dựa vào tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản,

màu sáng thịt (L*), giá trị pH45 và pH24 ở cơ thăn theo tiêu chuẩn phân loại của Warner và CS (1997) [102], Joo và CS (1999) [68] thấy thịt của cả hai tổ

hợp lợn lai PiDu x F1(LY) và PiDu x F1(YL) thu ựược trong nghiên cứu này

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 78 - 82)