Năng suất sinh sản của nái lai F1(LY) và F1(YL) phối với ựực PiDu

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 49 - 55)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Năng suất sinh sản của nái lai F1(LY) và F1(YL) phối với ựực PiDu

Sau khi theo dõi năng suất sinh sản của hai ựàn lợn nái F1(LY) và

F1(YL) phối với ựực PiDu nuôi tại Công ty TNHH Thái Dương kết quả thu

- Số con ựẻ ra/ổ (con)

đây là chỉ tiêu phản ánh số trứng ựược thụ tinh và phát triển thành hợp tử, khả năng ựẻ sai con của lợn mẹ, kỹ thuật phối giống và chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai của cơ sở chăn nuôi.

Bảng 4.2 cho thấy số con ựẻ ra/ổ của nái F1(LY) (10,84 con) thấp hơn

nái F1(YL) (11,04 con), sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này cao hơn công bố của một số tác giả. Cụ thể: theo kết quả

của Phan Xuân Hảo và CS (2001) [12], số con ựẻ ra/ổ của nái Y và L lần lượt là 9,60 và 10,05 con; Pi x (LY) là 10,60 con, D x (LY) là 10,34 con (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2005 [30]). Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn công bố của Ramanau và CS (2008) [89] ở lợn F1(L đức x LW) là 11,47 con.

Như vậy, kết quả ựã theo dõi tương ựối cao. đó là do nái F1(LY) và

F1(YL) phối với ựực PiDu ựược thừa hưởng những ựặc tắnh tốt của giống Y, L và PiDu, ựồng thời kết quả này nói lên kỹ thuật phối giống, chế ựộ chăm

sóc nái mang thai ở Công ty tương ựối tốt. - Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con)

Chỉ tiêu này rất quan trọng trong chăn nuôi lợn. Nó phản ánh sức sống của thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở. Bảng 4.2 cho thấy số con ựẻ ra còn sống của nái F1(LY) (9,93 con) thấp hơn nái F1(YL) (10,18 con), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả này cao hơn kết quả của một số nghiên cứu, cụ thể: theo Từ

Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19], chỉ tiêu này của nái Y, L, Y x L lần lượt là 9,49; 9,08; 9,02 con; Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cho biết số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái F1(L x Y) là 9,72 con, F1(Y x L) là 10,05 con; ở lợn Large White pháp là 9,58 con (Rosendo và CS, 2007 [92]). Tuy nhiên, thấp hơn thông báo của Cassar và CS (2008) [48] ở lợn Y (10,6 con); ở

Kết quả thu ựược phản ánh kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở là tương ựối tốt.

Bảng 4.2 Năng sut sinh sản ca ln nái F1(LY) và F1(YL) phi ging vi ựực PiDu PiDu x F1(LY) (n = 200) PiDu x F1(YL) (n = 200) Chỉ tiêu ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%)

Số con ựẻ ra/ổ (con) 10,84ổ0,07 9,41 11,04ổ0,09 10,92 Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 9,93aổ0,08 11,17 10,18bổ0,09 12,83

Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%) 91,67ổ0,45 6,97 92,29ổ0,50 7,74 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,87aổ0,08 11,16 10,11bổ0,09 12,87 Số con 21 ngày/ổ (con) 9,03aổ0,08 12,00 9,27bổ0,08 12,45 Số con cai sữa/ổ (con) 8,96aổ0,08 12,40 9,22bổ0,08 12,78 Số con ựến 60 ngày/ổ (con) 8,83aổ0,07 11,55 9,04bổ0,08 12,44

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 90,97ổ0,51 7,92 91,51ổ0,49 7,62

Ghi chú: c giá trị trong ng mt ng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý

nghĩa thng kê (P<0,05)

- Tỷ lệ sống khi sơ sinh (%)

Là chỉ tiêu liên quan ựến số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ. Chỉ

tiêu tỷ lệ sống khi sơ sinh phản ánh khâu nuôi dưỡng nái mang thai và công

tác trợ sản tại cơ sở.

Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn con ở nái F1(LY) (91,67%) và F1(YL) (92,29%) gần như nhau (P>0,05). Kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40] công bố

tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn con ở nái L x (LY), Pi x (LY), (Pi x D) x (LY) lần lượt là 94,08; 95,03; 94,77%; thấp hơn thông báo của Wolf và CS (2008)

[103] về tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn Large White là 96,3%; lợn Large White Pháp là 94,10% (Rosendo và CS, 2007 [92]); tương ựương với thông

báo của Phùng Thị Vân và CS (2001) [38] cho biết tỷ lệ sống khi sơ sinh của lợn nái L là 92,27%.

Như vậy, tỷ lệ sống của lợn con tại cơ sở là khá tốt, chứng tỏ khâu nuôi dưỡng nái mang thai và khâu trợ sản ởựây là tương ựối tốt.

- Số con ựể nuôi/ổ (con)

Trong thực tiễn sản xuất, người chăn nuôi không những quan tâm ựến số con sơ sinh sống mà còn quan tâm ựến số con ựể nuôi, bởi nó là một trong những nhân tố tham gia cấu thành số con cai sữa. Số con ựể nuôi/ổ phụ thuộc rất lớn vào số con ựẻ ra/ổ, ựiều kiện chăn nuôi của cơ sở, cá thể lợn mẹẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.2 cho thấy số con ựể nuôi/ổ của nái F1(LY) (9,87 con) thấp hơn

nái F1(YL) (10,11 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả này tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và

đặng Vũ Bình (2005) [30] về chỉ tiêu này ở tổ hợp lai D x (LY) và Pi x (LY) là 10,05 và 9,63 con; ở lợn C1050 và C1230 lần lượt là: 10,05 và 10,52 con (Lê Thị Kim Ngọc, 2004 [28]). Chứng tỏ tình trạng sức khoẻ, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựàn nái sau khi sinh của cơ sở chăn nuôi là tương ựối tốt.

- Số con 21 ngày tuổi/ổ (con)

Bảng 4.2 cho thấy số con 21 ngày tuổi/ổ của nái F1(LY) (9,03 con) thấp hơn nái F1(YL) (9,27 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả trong nghiên cứu này tương ựương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [30] về chỉ tiêu số con 21 ngày tuổi/ổ ở các tổ hợp lai Dx (LY), Pi x (LY) là 9,23 và 9,70 con; ở lợn C1050 và C1230 lần lượt là: 9,69 và 9,98 con (Lê Thị Kim Ngọc, 2004 [28]). Như vậy, phẩm chất con giống (khả năng tiết sữa, tắnh khéo nuôi con, vvẦ) cũng như kỹ

- Số con cai sữa/ổ (con)

Số con cai sữa/ổ là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng quyết ựịnh hiệu quả của nghề chăn nuôi lợn nái. Nếu tăng số lượng lợn con cai sữa trong mỗi lứa sẽ làm tăng số lợn con cai sữa/nái/năm.

Bảng 4.2 cho thấy số con cai sữa/ổ của nái F1(LY) (8,96 con) thấp hơn

nái F1(YL) (9,22 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quảnày thấp hơn một số công bố, cụ thể: theo Lê Thanh Hải và CS (2001) [11], nái F1(YL) có số con cai sữa/ổ ở 35 ngày là 9,25 con; ở nái L x (LY), Pi x (LY), (Pi x D) x (LY) lần lượt là 10,96; 9,56 và 10,56 con (Nguyễn

Thị Bắch Vân, 2008 [40]). Theo Kalashnikova (2000) [69], tổ hợp lai RLW x L; (L x RLW) x D; (L x RLW) x L có chỉ tiêu này lần lượt là: 9,8; 10,1; 10,2; 9,8 con/ổ; lợn Czech Large White là 11,30 con (Wolf và CS, 2008 [103]).

Tuy nhiên, kết quả này cao hơn công bố của Heyer và CS (2005) [64] ở

lợn Large White x D là 8,50 con.

Từ những số liệu trên cho thấy số con cai sữa/ổ có sự chênh lệch giữa các kết quả nghiên cứu là do nhiều nguyên nhân: phẩm giống, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ và lợn con, khu vực ựịa lý,Ầ

- Số con ựến 60 ngày/ổ (con)

Bảng 4.2 cho thấy số con ựến 60 ngày/ổ của nái F1(LY) (8,83 con) thấp hơn nái F1(YL) (9,04 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả này thấp hơn công bố của một số tác giả, cụ thể: theo Lê Thanh

Hải và CS (2001) [11], nái F1(YL) có số con ựến 60 ngày/ổ là 9,06 con; ở nái L x (L x Y), Pi x (L x Y), (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 10,74; 9,25 và 10,28 con (Nguyễn Thị Bắch Vân, 2008 [40]).

- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%)

Là chỉ tiêu liên quan ựến số lợn con sống và số lợn con ựến cai sữa, là chỉ tiêu phản ánh khâu nuôi dưỡng nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở.

Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn con ở nái F1(LY) (90,97%) và F1(YL) (91,51%) gần như nhau (P>0,05). Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của một số tác giả, cụ thể:

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [30], tỷ lệ nuôi sống

ở lợn con của nái Pi x (L x Y) là 93,43%, D x (L x Y) là 94,81%; nái L, Y và F1(YL) lần lượt là 94,05; 94,21 và 94,17% (Phan Xuân Hảo, 2006 [14]).

Wolf và CS (2008) [103] cho rằng lợn Czech Large White có tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa là 87%; lợn Large White x L và Large White x D lần lượt là

87,90 và 86,70% (Heyer và CS, 2005 [64]).

Các chỉ tiêu về số con của hai tổ hợp lai ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.1.

7 8 9 10 11 12

Sôg con ựẻ ra/ổ Sôg con ựẻ ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

coin sôgng/ổ

Sôg con ựể

nuôi/ổ

Sôg con 21

ngaiy/ổ

Sôg con cai

sữa/ổ

Sôg con ựêgn 60

ngaiy/ổ

PiDu x F1(LY) PiDu x F1(YL)

Biu ựồ 4.1 c chỉ tiêu scon/ổ của hai thp lai

Biểu ựồ 4.1 cho thấy các chỉ tiêu số con ở hai tổ hợp lai là khá cao, ở tổ

hợp lai PiDu x F1(YL) cao hơn tổ hợp lai PiDu x F1(LY).

Qua bảng năng suất sinh sản chung của lợn nái nuôi tại Công ty cho thấy các chỉ tiêu sinh sản ựạt tương ựối cao, các chỉ tiêu về tắnh trạng số con/ổ

theo dõi từ lứa 1 ựến lứa 4, ựây là giai ựoạn sự thắch nghi của nái lai ựi vào ổn

ựịnh, tại Công ty các ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ựảm bảo tốt nhất, chăn nuôi khép kắn hoàn toàn nên dịch bệnh ắt xảy ra. Do ựó, ngoài các yếu tố ngoại cảnh, phẩm giống ảnh hưởng khá lớn ựến năng suất sinh sản của lợn.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa nái F1(LANDRACE x YORKSHIRE), F1(YORKSHIRE x LANDRACE) với đực PIDU nuôi tại công ty TNHH lợn giống ngoại thái dương đô lương nghệ an (Trang 49 - 55)