Trong những năm gần ựây, phong trào chăn nuôi lợn ngoại cũng như
lợn lai có nhiều máu lợn ngoại ựã và ựang phát triển mạnh. Một số giống lợn ngoại như L, Y, D, PiẦ ựược nhập vào Việt Nam có tác dụng rất lớn trong việc cải tạo năng suất các giống lợn nội, góp phần ựẩy mạnh phong trào Ộnạc hóaỢ ựàn lợn toàn quốc. Do ựó nhiều ựề tài nghiên cứu về các giống lợn này nhằm không ngừng nâng cao chất lượng ựàn giống ựã và ựang ựược tiến hành. Lai kinh tế 2 giống Y và L ựược tiến hành nghiên cứu từ năm 1971, lợn lai F1 ựạt tỷ lệ nạc 47% (đinh Hồng Luận, 1979 [25]). Sau ựó lai kinh tế giữa 2 giống này ựược tiếp tục nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trong nước. Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và CS (2001) [11] cho biết các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống ngoại ựạt mức TT cao. Nái lai F1(LY) và F1(YL)
ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L, Y. Nái lai F1(LY), F1(YL), nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng: 9,27; 9,25; 8,55; 8,60 con so với KL/ổ khi cai sữa lần lượt là: 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg. Con lai ba
giống Pi x F1(LY) ựạt TT 601g/ngày với TTTĂ 3,10 kg/kg TT. Con lai bốn giống PiDu x F1(LY) ựạt TT 624 g/ngày, với TTTĂ 3,20 kg/kg TT.
Phùng Thị Vân và CS (2000, 2002) [37, 39] cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ƯTL về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, F1(YL) và F1(LY) có số con cai sữa/ổ tương ứng 9,38 và 9,36 con với KL cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg, trong khi ựó nái thuần Y, L có số
con cai sữa/ổ tương ứng 8,82 và 9,26 con so với KL cai sữa/ổ ở 35 ngày chỉ ựạt 72,90 và 72,90 kg. Con lai hai giống F1(LY) ựạt mức TT 650-667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%, con lai F1(YL) ựạt mức TT từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50%.
Lai ba giống giữa lợn ựực D với nái F1(LY) và F1(YL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1 kg lợn con ở
60 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và CS (2000, 2002) [37, 39] cho thấy D x F1(LY) và D x F1(YL) có số con cai sữa/ổ tương ứng 9,60 và 9,70 con với KL cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 80,00 và 75,0 kg. Con lai ba giống D x F1(LY) ựạt mức TT 655,90 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 61,81%, con lai D x F1(YL) ựạt mức TT 655,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,71%.
Trương Hữu Dũng (2004) [9] cho thấy tổ hợp lai giữa hai giống ngoại L, Y; ba giống L, Y và D ựạt mức TT và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,69 - 60,00%, con lai (Y x L) ựạt mức TT từ 601,50 - 624,40 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ
56,24 - 56,80%, con lai ba máu D x (Y x L) ựạt mức TT 628,40 - 638,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ 56,86 - 58,71%.
Nguyễn Thị Viễn và CS (2004) [41] nghiên cứu về tổ hợp giữa hai giống Y và L thông báo khả năng sinh sản của các tắnh trạng so với giống thuần như sau: nhóm nái lai Y x L nâng cao ựược số con sơ sinh 0,24 - 0,62 con/ổ, tuổi ựẻ lứa ựầu sớm hơn 4 - 11 ngày, KL cai sữa từ 0,65 - 3,29 kg/ổ. Nhóm lai ựã giảm ựược số ngày chờ phối sau cai sữa 0,25 - 0,42 ngày.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005) [6] cho rằng con lai (Y x L), và D x (Y x L) ựạt mức TT tương ứng là 663,03 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt tương ứng là 58,15 và 59,54%.
đặng Vũ Bình và CS (2005) [5] cho biết kết quả nuôi thịt ở các tổ hợp lai D x F1(YL), D x F1(LY), L19 x F1(YL), L19 x F1(LY) tại Xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng có tỷ lệ móc hàm ở các tổ hợp lai lần lượt là 79,70; 78,14; 80,02; 78,60%, TTTĂ/kg TT là 2,4; 2,4; 2,56; 2,61 kg, TT/ngày nuôi là 694,91; 650,10; 639,56; 623,90 g.
Theo Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [19], lợn nái F1(YL) nuôi tại tỉnh Thái Nguyên có số con sơ sinh còn sống/lứa là 9,02 con, KL sơ sinh/con: 1,31 kg, số lứa ựẻ/năm là 1,93 lứa.
Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [31] cho biết năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) phối với lợn ựực Pi và D có số con 21 ngày tuổi/ổ
lần lượt là 9,7 và 9,23 con; KL cai sữa /ổ 69,94 và 67,65 kg.
Phan Xuân Hảo (2007) [15] khi nghiên cứu trên lợn Y, L, F1(LY) tại Trung tâm giống gia súc Phú Lãm cho biết TT/ngày nuôi và TTTĂ/kg TT của các nhóm lợn lần lượt là 664,87g và 3,07 kg; 710,56 g và 2,91 kg; 685,3 g và 2,83 kg; tỷ lệ nạc lần lượt là 53,86; 56,17 và 55,35%.
Theo Nguyễn Thị Bắch Vân (2008) [40], nái F1(LY) phối với ựực PiDu có số con cai sữa/ổ là 10,56 con; KL cai sữa/ổ 61,72 kg; TT 746,56 g/ngày; TTTĂ/kg TT 2,59 kg; tỷ lệ nạc 56,06%; dày mỡ lưng 16,64 mm.
Nguyễn Thị Huệ (2009) [20] cho biết nái F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu có số con ựẻ/ổ lần lượt là 10,80 và 11,09 con với KL sơ sinh/ổ tương
ứng 14,73 và 15,55 kg; số con cai sữa/ổ lần lượt 9,71 và 10,17 con với KL cai sữa tương ứng 63,44 và 67,13 kg.
Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) [17] nghiên cứu thành phần thân thịt và chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x F1(LY) cho biết tỷ lệ nạc:
57,09%; pH45: 6,30; pH24: 5,57; L* (màu sáng): 48,74; a* (màu ựỏ): 12,11; b* (màu vàng): 5,85; tỷ lệ mất nước tổng: 29,54%; ựộ dai thịt: 5,06 kg.
Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) [32] thông báo PiDu x F1(LY) có số con cai sữa/ổ: 10,15 con; TT: 735,33 g/con/ngày; TTTĂ/kg TT: 2,48 kg; tỷ lệ nạc: 60,93%; dày mỡ lưng là 19,12 mm.
Từ kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy khi nghiên cứu trên cùng giống kết quả của các tác giả có sự chênh lệch nhau tùy theo ựiều kiện nghiên cứu (ựiều kiện chăn nuôi, kỹ thuật chăm sócẦ). Tuy khác nhau về mục ựắch và ựiều kiện ựịa lý nghiên cứu nhưng ựều thống nhất một nhận ựịnh rõ ràng là khi sử dụng tổ hợp lợn lai trong sản xuất ựều tạo ra những lợi thế về ƯTL so với lợn thuần về các tắnh trạng sinh sản cũng như
sinh trưởng, chất lượng thịt.
Như vậy, ựề tài này ựã có sự kế thừa và nối tiếp các nghiên cứu trước
ựây, nhằm làm phong phú thêm những hiểu biết về khả năng sản xuất của lợn lai ở các ựiều kiện ựịa lý khác nhau.