Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 ở 4 thời điểm khác nhau

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm h5n1 (Trang 73 - 74)

- Chú ý khi chạy PCR phải có mẫu đối chứng dương và đối chứng âm đi kèm (mẫu đối chứng có thể là nước cất).

3.3.2.1.Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 ở 4 thời điểm khác nhau

07 Số gà chết (con) 6 13 32

3.3.2.1.Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 ở 4 thời điểm khác nhau

ti Tri gà Liên Ninh năm 2006

Năm 2006, Trại gà Liên Ninh có 6500 con gà với 3 chủng loại giống chính là gà Ri, Lương Phượng và Sasso. Vào đầu năm, Trại đã tiến hành tiêm vaccine cúm gia cầm cho toàn bộ đàn gà. Sau khi tiêm, chúng tôi tiến hành lấy máu chắt huyết thanh để kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virus H5 bằng phản ứng HI. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể được tổng hợp ở bảng 3.5.

Bng 3.5. Kết qu kim tra hiu giá kháng th kháng virus cúm H5 trong huyết thanh gà các thi đim sau khi tiêm vaccine cúm gia

cm H5N1 ti Tri gà Liên Ninh năm 2006

Hiệu giá kháng thể (log2) 0 <4log2 4log2-8log2 >8log2 Thời điểm sau khi tiêm vaccine Mẫu kiểm tra (n) n % n % n % n % HGKT TB (log2) Mẫu bảo hộ (n) Tỷ lệ bảo hộ (%) 1 tháng 62 3 4,84 1 1,61 37 59,68 21 33,87 7,08 58 93,55 2 tháng 60 3 5,00 2 3,33 36 60 19 31,67 6,88 55 91,67 3 tháng 69 3 4,35 0 0 66 95.65 0 0 5,94 66 95,65 4 tháng 65 14 21,54 18 27,69 33 50.77 0 0 3,32 33 50,77

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………62

62

Qua số liệu tổng hợp ở bảng 3.5 cho thấy:

Mặc dù ở thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine hiệu giá kháng thể

trung bình (HGKTTB) của gà cao nhất nhưng vẫn có 3/62 mẫu huyết thanh không có kháng thể kháng virus cúm H5, chiếm tỷ lệ 4,84%. Trong 62 mẫu huyết thanh kiểm tra có 59 mẫu dương tính chiếm 95,16%. Số mẫu bảo hộ

tương đối cao 58/62 chiếm tỷ lệ 93,55%.

Thời điểm 1 tháng sau khi tiêm hiệu giá kháng thể trung bình là 7,08 log2 đến thời điểm 4 tháng sau khi tiêm giảm hẳn xuống còn 3,32 log2. Theo tiêu chuẩn của OIE (Pastoret, 1997) [40]: Hiệu giá kháng thể tối thiểu có trong huyết thanh của gà có khả năng bảo hộ phải đạt 3,32 log2. Tiêu chuẩn này cũng được Chính phủ Mexico phê chuẩn. Như vậy, so với tiêu chuẩn trên thì hiệu giá kháng thể ở thời điểm 4 tháng sau khi tiêm vaccine năm 2006 tại trại gà Liên Ninh rất phù hợp, tuy thấp nhất nhưng vẫn đủ khả

năng bảo hộ chống bệnh cúm gia cầm.

Ở thời điểm 2 và 3 tháng sau tiêm, hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà giảm dần từ 6,88 log2 - 5,94 log2. Như vậy, qua kết quả trên cho thấy đàn gà tại Trại gà Liên Ninh năm 2006 đã có đáp ứng miễn dịch khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1.

3.3.2.2. Kết qu nghiên cu đáp ng min dch và đ dài min dch ca đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cm H5N1 4 thi đim khác nhau

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại một số cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia được sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm h5n1 (Trang 73 - 74)